Thực trạng biến đổ

Một phần của tài liệu Hoạt động mưu sinh của người kháng ở xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 111 - 114)

- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu

15 (Nguồn: Điều tra tại xó Chiềng Bụm, 2009)

4.1.2. Thực trạng biến đổ

Từ Đổi mới đến nay, với sự ra đời của Luật đất đai năm 1993, cũng như cỏc địa phương khỏc trờn cả nước, cỏc dõn tộc ở Chiềng Bụm được Nhà nước giao đất tới từng hộ gia đỡnh với mục đớch sử dụng lõu dài. Đất sau nhiều năm khai thỏc một cỏch thiếu ý thức của người dõn đó bị bạc màu và rửa trụi. Hơn nữa, chớnh sỏch của Nhà nước về quản lý và bảo vệ rừng trong thời gian qua đó gúp phần làm cho diện tớch đất nương của người Khỏng ở Chiềng Bụm ngày càng bị thu hẹp. Từ cuối những năm của thập niờn 90, phần lớn diện tớch lỳa nương trước đõy của người Khỏng đó được chuyển sang trồng ngụ, trồng sắn và cỏc loại cõy cụng nghiệp (bảng 4.2). Hiện nay, mỗi bản chỉ cũn lại vài hộ cũn canh tỏc lỳa nương với diện tớch khụng đỏng kể do đất đó bị bạc mầu, năng suất bấp bờnh,... Theo ụng Lũ Văn Hợp (bản Tịm A), nhiều năm liờn tiếp, hơn một nửa số thúc thu hoạch từ trờn nương của gia đỡnh ụng là thúc lộp, năng suất trung bỡnh chỉ đạt hơn 5tạ/ha. Giờ đõy, đối với người Khỏng, “hay lứa ta, bỏu to na hơ nưng” - nương bỏt ngỏt cũng khụng bằng ruộng một thửa.

Bảng 4.2. Diện tớch canh tỏc cỏc loại cõy trồng chớnh ở một số bản

người Khỏng ở Chiềng Bụm (Thuận Chõu, Sơn La)

Đvt : ha Stt Tờn bản Lỳa ruộng Lỳa nương Ngụ Sắn phờ Rau xanh Ruộng cụng Ruộng 1 Hốn 2,3 1,4 0,3 10,5 8,3 0,8 1,8 2 Poọng 1,8 1,1 0,7 7,1 9,5 0,5 1,5 3 Lớu 3,1 1,2 0,6 6,5 11,7 1,1 0,9 4 2,6 1,8 1,0 7,4 10,9 1,4 1,2 5 Nà Tắm 2,9 1,7 1,2 4,5 14,3 1,5 0,8

Cựng với hiện tượng đất đai nhanh bị bạc màu, việc cải tiến về giống, thị trường đầu ra ổn định và giỏ cả sản phẩm tương đối hợp lý đó khuyến khớch người nụng dõn ngày càng mở rộng diện tớch trồng ngụ. Đó cú một thời gian, khi cõy ngụ trở thành loại cõy hàng húa, diện tớch cõy ngụ ở Chiềng Bụm chiếm ưu thế và nhanh chúng được mở rộng, nhất là những năm 2002 - 2007. Bờn cạnh việc canh tỏc trờn đất nương lỳa đó bạc màu, bà con cũn tận dụng triệt để diện tớch đất hoang hoỏ. Tuy nhiờn, hiện nay, đồng bào Khỏng đó nhận ra được những “yếu điểm” của loại cõy hàng hoỏ này khi so sỏnh với cõy sắn: ngụ là loại lương thực cú thể ăn thay cơm lỳc giỏp hạt nhưng khú ăn hơn so với sắn; chi phớ đầu tư cho cõy ngụ (phõn đạm) khụng hề thấp, trong khi đú, cõy sắn khụng cần khoản đầu tư này; cõy ngụ được thu hoạch ào ạt, khoản tiền thu được dự khỏ lớn so với cỏc nguồn thu nhập khỏc, song do chi tiờu khụng cú kế hoạch nờn khoản tiền thu được từ ngụ vẫn khụng giải quyết được tỡnh trạng thiếu đúi lỳc giỏp hạt.

Trước đõy, khi rừng cũn nhiều, cõy lỳa nương cú thể đảm bảo một phần đỏng kể nhu cầu lương thực thỡ cõy sắn khụng được coi trọng. Sắn được trồng chủ yếu để chăn nuụi và chỉ được dựng làm lương thực đối với những hộ thiếu ăn khi mất mựa, giỏp hạt. Hiện nay, khi nương bị bạc màu thỡ sắn trở thành cõy trồng thớch hợp và thay thế cho nương lỳa, nương ngụ trước đõy. Thay vỡ giống địa phương, bà con đó đưa giống sắn cao sản vào sử dụng, cho năng suất cao và cú giỏ trị hàng hoỏ. Tất cả những diện tớch cú thể khai phỏ để trồng sắn đều được bà con tận dụng một cỏch triệt để vỡ sắn khụng kộn đất, cú thể trồng trờn đất đó bạc màu, khụng cần thu hoạch đồng loạt, cú thể thu rải rỏc quanh năm hoặc để lưu niờn, tuỳ theo nhu cầu sử dụng của mỗi gia đỡnh. Trờn thực tế, sắn đó trở thành nguồn thu tiền mặt khỏ quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của người dõn, dự khụng nhiều.

Hiện nay, ngược lại với sự suy giảm diện tớch cõy lỳa nương, trước sức ộp của sự gia tăng dõn số, diện tớch ruộng nước đang ngày càng được mở rộng, nhất là loại ruộng tư (nả riờng lẹ). Sau năm 1993, ruộng cụng (trước đõy là của hợp tỏc xó) đó được chia cho từng hộ gia đỡnh dựa trờn nhõn khẩu. Sau đú, cỏc khu đất tương đối bằng hoặc trờn cỏc sườn nỳi cú thể canh tỏc đều đó được cỏc gia đỡnh tự khai phỏ thành ruộng từ năm này qua năm khỏc và được trao truyền qua cỏc thế hệ. Với người Khỏng ở Chiềng Bụm, những hộ khỏ, hộ đủ ăn thường là những hộ đó “nhanh chõn” khai phỏ thờm được nhiều loại ruộng này.

Bảng 4.3. Lịch trồng trọt hiện nay của người Khỏng ở Chiềng Bụm

(Thuận Chõu, Sơn La)

Stt Dươnglịch Lịch Thỏi Cụng việc chớnh

Một phần của tài liệu Hoạt động mưu sinh của người kháng ở xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w