Cỏc hoạt động mưu sinh phụ trợ

Một phần của tài liệu Hoạt động mưu sinh của người kháng ở xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 72 - 79)

- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu

8 Mỏ tan ngấn Thỏng 6 10 Hạt gạo trũn to, màu vàng, năng suất cao, ăn dẻo, thơm, dễ bị bệnh đạo ụn Là loại giống được ưa chuộng và trồng phổ biến

3.2. Cỏc hoạt động mưu sinh phụ trợ

Chăn nuụi. Trước đõy, với cuộc sống du canh du cư, người Khỏng

khụng quan tõm nhiều đến chăn nuụi. Sự di chuyển thường xuyờn về chỗ ở là nguyờn nhõn dẫn đến chăn nuụi khụng phự hợp và khú phỏt triển. Với lối chọc lỗ tra hạt trờn dất dốc, hoạt động canh tỏc nương rẫy truyền thống cũng khụng đũi hỏi sức kộo và phõn bún của gia sỳc. Bờn cạnh đú, khi rừng cũn chưa bị tàn phỏ nhiều, hoạt động săn bắn cú thể đảm bảo nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho cỏc bữa ăn hàng ngày. Đõy là những lý do để chăn nuụi khụng được chỳ trọng phỏt triển.

Sau giải phúng Tõy Bắc, vào thập niờn 60 thế kỷ trước, cụng cuộc định canh định cư được tiến hành ở Chiềng Bụm. Cũng từ đú, chăn nuụi dần trở thành ngành kinh tế phụ quan trọng, gúp phần cải thiện sinh kế. Mục đớch việc chăn nuụi vẫn chủ yếu nhằm cung cấp sức kộo, nguồn thực phẩm cho cỏc nghi lễ, cũng cú khi dựng để trao đổi và hiếm khi được dựng để cải thiện cỏc bữa ăn hàng ngày. Đơn vị chăn nuụi hiện nay là cỏc gia đỡnh cỏ thể, cú sự phõn cụng lao động giữa trồng trọt và chăn nuụi, theo giới tớnh và tuổi tỏc khỏ chặt chẽ. Những thành viờn khoẻ mạnh, trong độ tuổi lao động thường chủ yếu tham gia cỏc hoạt động trồng trọt, cỏc thành viờn nhiều tuổi và trẻ nhỏ phục vụ trong chăn nuụi.

Trước đõy, người Khỏng ở Chiềng Bụm đó chăn nuụi cỏc loại gia sỳc như trõu (khỏc), bũ (ngủa), ngựa (mạ), dờ (bẹ), lợn (ek). Trõu được nuụi với mục đớch chủ yếu để lấy sức kộo. Từ khi biết làm ruộng nước và nương cày, con trõu càng trở thành vật nuụi quan trọng trong mỗi gia đỡnh người Khỏng. Thành ngữ của họ cú cõu “Trết, pết cổn chốp ký, bợ to lọ tua khỏc” (bảy, tỏm người cuốc nương khụng bằng một con trõu cày). Kinh nghiệm của đồng bào khi chọn giống trõu chủ yếu dựa vào cỏc đặc điểm hỡnh dỏng bờn ngoài như đầu cao, thõn và đuụi dài, trỏn phẳng, lưng thẳng, sừng hỡnh cỏnh cung và khụng quỏ dài, lụng ngắn và mượt,… Họ cho rằng, con trõu nào cú được những đặc điểm trờn thường khoẻ mạnh, cú sức kộo tốt, đồng thời, khả năng chống chịu với thời tiết, dịch bệnh cao,… Giống trõu địa phương của người Khỏng cú trõu đen (khỏc đỏ) và trõu trắng (khỏc mỳ), trong đú, giống trõu đen thường được người dõn ưa thớch hơn do khả năng thớch nghi tốt hơn. Khi trõu đực được khoảng một năm rưỡi, người ta chọn ngày mự tau mệt (ngày con chú) để sỏ mũi cho trõu và sau đú một thời gian, trõu được dắt ra ruộng cho tập những đường bừa đầu tiờn. Với chức năng sinh sản, trõu cỏi cũng là một loại vật nuụi cú giỏ trị đối với mỗi gia đỡnh nụng dõn. Tiếp thu kinh nghiệm của người Thỏi, họ cũng quan niệm rằng “Sớp pũ trai, bỏu to quai me thầu” (mười con trai khụng bằng một con trõu cỏi già). Giống bũ địa phương thường cú màu vàng, tai hẹp, đuụi ngắn, tầm vúc bộ nhỏ. Những con bũ lụng mượt, màu vàng sẫm, thõn cao, mụng nở, bụng hẹp,… sẽ được lựa chọn để làm giống.

Ngoài mục đớch cung cấp sức kộo và sinh sản, thịt trõu (bũ) cũn là nguồn thực phẩm quan trọng và phổ biến khi cú việc đại sự. Theo tục lệ, khi cú việc làm nhà, cưới xin, ma chay,… mỗi gia đỡnh thường phải làm thịt 2 - 3 con trõu (bũ). Ở những gia đỡnh khụng cú điều kiện nuụi, hoặc chẳng may bị chết dịch hết thỡ cũng phải lo vay mượn trõu (bũ) của anh em để lo cụng việc.

Ngoài ra, nuụi trõu (bũ) cũn để đem bỏn, trao đổi khi cần thiết hoặc được xem như một thứ tài sản mà cha mẹ chia cho con cỏi khi chỳng lập gia đỡnh và ra ở riờng. Đối với người Khỏng, trõu (bũ) khụng được dựng để làm vật hiến tế trong cỏc buổi lễ.

Phương thức chăn nuụi trõu, bũ trước đõy chủ yếu là thả rụng trong rừng, quanh bản, ớt được chăm súc. Thụng thường, mỗi bản cú một bói chăn thả (pung) riờng, cũng cú khi 2 - 3 bản mới cú chung một pung. Đõy thường là một khoảng đất rừng tương đối rộng, nhiều cỏ gianh và thường khụng cỏch bản quỏ xa để tiện việc trụng coi. Xung quanh pung cú hàng rào (lũm hựa) che chắn cẩn thận. Ở đú, gia sỳc kiếm ăn và sinh sản tự nhiờn. Theo tập quỏn, để trõu, bũ khụng bỏ vào rừng và nhớ đường tỡm về nhà, thỉnh thoảng, người ta cho chỳng ăn một ớt sắn tươi, vài hạt muối và một chỳt rượu. Vài ba ngày, họ thay phiờn nhau vào rừng để kiểm tra số lượng và theo dừi tỡnh hỡnh đàn gia sỳc của bản. Khi đến thời vụ hoặc thời tiết cú những đột biến bất thường (giỏ rột, bóo lũ,...), người ta mới dồn chỳng từ rừng về và cột dưới gầm sàn hoặc những gốc cõy xung quanh nhà. Quy mụ chăn nuụi cũng cũn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi hộ gia đỡnh. Ở gia đỡnh khỏ giả, cú điều kiện về nguồn vốn và bói chăn thả, số lượng đàn trõu, bũ cú khi lờn tới vài chục con. Với những hộ quỏ nghốo, do khụng cú vốn, thiếu ăn quanh năm thỡ thường khụng cú trõu bũ nuụi.

Ngựa cũng là vật nuụi xuất hiện trong cỏc gia đỡnh người Khỏng từ trước Đổi mới với mục đớch để cưỡi và thồ hàng. So với trõu, ngựa được coi trọng hơn và chăm súc tốn nhiều cụng hơn. Theo quan niệm của họ, “Xoong quai trắng đẩy mạ” (hai trõu mới đổi được một ngựa), hay “Ma khà hẳn, nhăng xướp hỏp tỡnh co” (ngựa quố thồ hàng cũn hơn sức gỏnh của một người

khoẻ mạnh). Một ngày, ngựa cú thể vận chuyển 3 - 4 chuyến hàng lờn nương. Ban ngày, ngựa được dắt vào thả trong bung, chiều đưa về nhà, nhốt ở dưới

gầm sàn, cho ăn thờm cỏ, ngụ, sắn,... Mỗi nhà cũng chỉ nuụi 1 - 2 con ngựa và đõy là phương tiện chủ yếu trong việc vận chuyển thúc, ngụ, sắn từ nương về nhà sau khi thu hoạch.

Giống lợn truyền thống của người Khỏng là lợn đen (ek bỏng). Đõy là loại được nuụi phổ biến ở cỏc dõn tộc miền nỳi phớa Bắc với đặc điểm: tầm vúc nhỏ, lưng vừng, lụng cứng, tai to, mừm dài, chõn cao, bụng xệ,… Lợn được nuụi thả rụng là chớnh, vỡ vậy, thường chậm lớn, ớt mỡ, khả năng sinh sản kộm. Tuy nhiờn, do khả năng thớch nghi với điều kiện tự nhiờn và dễ nuụi hơn so với cỏc giống khỏc nờn loại này vẫn được nuụi phổ biến ở đõy. Bờn cạnh việc để lợn tự kiếm nguồn thức ăn tự nhiờn, họ cũng đặt mỏng dưới gầm sàn nhà để cho lợn ăn một ngày hai, ba bữa. Thức ăn chủ yếu của lợn là cỏm, ngụ, khoai, sắn, thõn chuối và cỏc loại rau rừng như cỏ vừng (cũ nhà), rau tàu bay (nhả chay), lỳng sà lẻ,.... Mỗi khi trong gia đỡnh sắp cú cụng việc lớn, người ta cũng cú cỏch vỗ bộo lợn bằng cỏch nhốt chuồng, cho ăn thờm nhiều thức ăn. Ngoài giống lợn ek bỏng, người Khỏng cũng nuụi giống lợn ek đỏ (lợn đen khoang trắng), tuy nhiờn, loại này khụng được ưa chuộng vỡ tầm vúc nhỏ và chậm lớn hơn. Đối với người Khỏng, nếu như xem ngựa cú thể đoỏn biết được sự chịu thương chịu khú của chàng rể thỡ khi nhỡn đàn lợn của một gia đỡnh nào đú, người ta đỏnh giỏ được về mức độ siờng năng của nàng dõu. Điều đú được thể hiện qua cõu thành ngữ: “Ín điết ek clờn, ớn lấng ek càứ ” (ngắn vỏy thỡ nuụi lợn bộo, dài vỏy thỡ nuụi lợn gầy).

Cũng như cỏc dõn tộc khỏc, ý thức phũng bệnh cho gia sỳc của người Khỏng trước đõy hầu như khụng cú. Việc chữa trị bệnh cho gia sỳc cũng rất đơn giản và sơ khai. Cỏc bệnh mà trõu, bũ thường gặp là bệnh tả (chố bum),

tụ huyết trựng (chỗ nú), bạch hầu (chợ cú lỳn), nhật thỏn, cước múng,… Khi cú những biểu hiện như bỏ ăn, chướng bụng, tai lạnh, nước mắt chảy ra nhiều, … là khi gia sỳc đó bị nhiễm bệnh. Theo kinh nghiệm dõn gian, với những

biểu hiện bất thường như trờn, họ lấy lỏ chăng hia, lỏ đu đủ (mặc hống), tỏi (hom kớp), hành (hom bua),… cho vào cối gió, lọc lấy nước (cú vị chua), hoà lẫn với nước tiểu, cho vào ống tre rồi đổ vào mồm cho gia sỳc uống. Cũn với cỏc triệu chứng như lỗ mũi trõu, bũ bị khụ nứt, lụng dựng ngược lờn,… thỡ họ cho rằng, con trõu đang bị giun sỏn và để chữa bệnh này, người ta lấy vỏ cõy

thồ lộ, gió nhỏ, ngõm trong nước rồi hồ lẫn với một chỳt mật ong cho trõu,

bũ uống. Với bệnh ghẻ lở, việc chữa trị khỏ đơn giản, họ đi xin lỏ thuốc lào tươi (do người Hmụng trồng) về xoa trực tiếp lờn da cỏc con vật. Ngoài ra, để trỏnh tỡnh trạng lõy lan, khi bắt đầu thấy gia sỳc cú dấu hiệu nhiễm bệnh, người ta chuyển những con khoẻ ra khỏi bói chăn thả chung. Khi cú gia sỳc bị chết bệnh, họ đào hố chụn, rắc vụi, đổ dầu hoả lờn trờn và lấp đất thật kỹ, đồng thời làm dấu bỏo hiệu cho cỏc gia đỡnh khỏc khụng chăn dắt gia sỳc gần khu vực đú. Việc chọn và nhõn giống gia sỳc ở người Khỏng thời trước chưa xuất hiện, để cho gia sỳc sinh sản tự nhiờn.

Chăn nuụi gia cầm và thủy sản là hoạt động chăn nuụi khỏ phổ biến trong cỏc gia đỡnh, do vốn đầu tư thấp và mang nhiều giỏ trị sử dụng. Sản phẩm của chăn nuụi gia cầm cung cấp lễ vật khụng thể thiếu cho cỏc hoạt động tớn ngưỡng, đồng thời cũn là nguồn thực phẩm cải thiện bữa ăn gia đỡnh, tuy vậy, gia cầm chưa thực sự trở thành sản phẩm hàng hoỏ vào những năm trước Đổi mới. Gà (riễng), vịt (cỏp), ngan (tua nảo), ngỗng (cỏp han),… được nuụi trong mỗi gia đỡnh với quy mụ nhỏ, khoảng trờn dưới chục con. Hiếm cú nhà nuụi được tới vài ba chục con, chủ yếu do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nhiều dịch bệnh,… Giống gà địa phương được nuụi phổ biến là gà ri, thõn nhỏ, chõn thấp, chậm lớn với hai loại: gà đen (riễng đỏ) và gà trắng (riễng

mỳ). Giống gà đen được ưa chuộng hơn do thịt ngon hơn và theo phong tục,

đồng bào thường chỉ mổ thịt gà đen (kiờng gà trắng) khi gia đỡnh cú khỏch quý. Trong cỏc lễ cỳng lớn như cỳng ụng bà tổ tiờn, cỳng chữa bệnh, lễ tra

hạt, lễ cơm mới,… thỡ gà đen luụn là lễ vật quan trọng. Trong chăn thả, ngoài việc để gia cầm tự kiếm ăn trong tự nhiờn, họ cũn cho chỳng ăn thờm cỏc loại thức ăn khỏc như ngụ, sắn,…

Cũng giống như người Thỏi, người Khỏng ở Chiềng Bụm nuụi cỏ với hai hỡnh thức là cỏ ao và cỏ ruộng. Với việc nuụi cỏ ruộng, đồng bào thường lấy cỏ giống từ cỏc ao nuụi cỏ của gia đỡnh. Khi phỏt hiện ở đú cú cỏ trứng, người ta vứt cỏ gianh, rơm rạ, rễ cõy,… xuống để làm chỗ cho cỏ đẻ. Cỏc loại cỏ được lấy làm giống thả ruộng thường là chộp, trụi, rụ phi,… Khi cỏ đó đẻ trứng, đồng bào lấy lỏ chuối phủ lờn trờn để trỏnh nắng và khoảng một thỏng sau, khi trứng cỏ nở và cỏ con lớn bằng hạt thúc thỡ dựng vợt (ca sạ) để hớt cỏ

mang ra thả vào ruộng. Thời điểm thả cỏ ruộng thớch hợp là khi lỳa đó được làm cỏ đợt một. Khi cõy lỳa bắt đầu trổ bụng là lỳc cỏ cú thể thu hoạch được, người ta xẻ rónh để thỏo nước, sau đú dựng sảy (rọ) để bắt cỏ. Thụng thường, mỗi thửa ruộng cú thể thu được 4 - 5kg cỏ cỏc loại, những con to được đem bỏn, trao đổi, cũn con nhỏ mang về thả ao hoặc để ăn.

Việc nuụi cỏ ao của người Khỏng trước đõy cũng đó khỏ phổ biến. Ở những nơi cú điều kiện về nguồn nước tự nhiờn, họ đào những chiếc ao với diện tớch khoảng 50 - 100m2. Cụng việc tạo ao để nuụi cỏ tốn khỏ nhiều cụng sức và gồm nhiều cụng đoạn khỏc nhau như đào đất, đắp bờ, dọn bựn rồi để khụ một thời gian mới thỏo nước vào. Sau khi thỏo nước vào ao được một hai thỏng, nguồn nước đó được ổn định, người ta mới bắt đầu thả cỏ giống. Cỏc loại cỏ thả ao gồm: trắm, trờ, trụi, chộp, rụ phi,… Mỗi loại cỏ phự hợp với những loại thức ăn khỏc nhau, như cỏ trắm cho ăn lỏ ngụ, lỏ sắn, cỏ voi, cỏ gianh; cỏ trờ cho ăn phõn chuồng, cỏc loại rơm rạ và cỏ,… Thời điểm thả cỏ thớch hợp là vào khoảng thỏng 3, thỏng 4 (dương lịch) và đến khoảng thỏng 9, 10 là cú thể thu hoạch được. Việc nuụi cỏ ao cũng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu gia đỡnh, rất ớt khi được đem bỏn hoặc trao đổi.

Thủ cụng gia đỡnh. Với vai trũ bổ trợ cho cỏc hoạt động kinh tế khỏc,

trong lĩnh vực thủ cụng gia đỡnh của người Khỏng ở Chiềng Bụm, đỏng chỳ ý hơn cả là cỏc nghề đan lỏt, dệt vải và rốn.

Đan lỏt (tỏn). Nếu như dệt vải là nghề hoàn toàn được học hỏi từ người Thỏi thỡ đan lỏt của người Khỏng vốn là nghề truyền thống. Trong khuụn khổ của một nền kinh tế tự cấp tự tỳc, việc tạo ra cỏc cụng cụ trong sinh hoạt và sản xuất từ đan lỏt là vụ cựng quan trọng đối với mỗi gia đỡnh. Cỏc sản phẩm đan lỏt của người Khỏng khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng mà cũn được đem trao đổi với cỏc dõn tộc cận cư. So với người Thỏi cũng như so với một số dõn tộc khỏc trờn địa bàn, đan lỏt của người Khỏng cú những đặc trưng riờng.

Bảng 3.5. Một số sản phẩm đan lỏt của người Khỏng Chiềng Bụm

(Thuận Chõu, Sơn La)

Stt Tiếng Việt Tiếng Khỏng

1 Chiếu (trải dưới đệm ngủ) Sỏt kề

2 Ghế (ngồi) Tăng nhốn

3 Mõm (ăn cơm) Pản tỏn

4 Tấm cút (phơi thúc) Kà pờn

5 Nia (sẩy thúc) Cà đống, hốp

6 Thỳng (đựng, gỏnh thúc) Bung

7 Giỏ (phụ nữ đựng kim chỉ, khăn piờu hoặc đeo hụng khi tra hạt, hỏi rau rừng)

Đớp

8 Giỏ (phụ nữ đeo hụng khi đi bắt cỏ suối) Bộm

9 Giỏ (đựng cơm sau khi đó đồ chớn) Ếp mỏ

10 Rổ, rỏ (đựng rau, quả,…) Hố

11 Bồ thúc (đựng thúc sau khi thu hạch) Cluụi ngỳa

12 Lồng (nhốt gia cầm) Nắng rỏng

Sọt (gỏnh)

Một phần của tài liệu Hoạt động mưu sinh của người kháng ở xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w