- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu
5 Mỏ xộ bao tha
4.2.1. Sinh kế và sự phỏt triển bền vững kinh tế
Tăng trưởng kinh tế cú ý nghĩa hết sức quan trọng và là tiền đề cho phỏt triển bền vững. Chỉ cú tăng trưởng kinh tế, con người mới cú điều kiện giải quyết cỏc chớnh sỏch xó hội, đầu tư cho giỏo dục, chăm súc sức khoẻ, xõy dựng kết cấu hạ tầng,… Mục tiờu phỏt triển bền vững về mặt kinh tế ở vựng dõn tộc và miền nỳi nước ta bao gồm những nội dung như đảm bảo tăng trưởng cao và ổn định, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cõy trồng vật nuụi trờn cơ sở sử dụng cú hiệu quả, tiết kiệm tài nguyờn,…
Trong những năm vừa qua, với cỏc chớnh sỏch của Nhà nước, đời sống kinh tế của người Khỏng ở Chiềng Bụm đó cú những bước phỏt triển đỏng được ghi nhận. Cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo đó dần được đổi mới theo hướng tập trung hỗ trợ đồng bào thay đổi phương thức canh tỏc, ỏp dụng nhiều tiến bộ khoa học cụng nghệ,… Theo số liệu năm 2010, tổng sản lượng lương thực tồn xó đạt 1660 tấn với 301 kg/người/năm. Giỏ trị thu nhập bỡnh qũn đầu người của tồn xó tăng từ 1,3 triệu đồng/người/năm (năm 1998) lờn 2,5triệu đồng/người/năm (năm 2010), trong đú thu nhập thuần tuý từ sản xuất nụng nghiệp là 2 triệu đồng, số hộ cú mức sống trung bỡnh trở lờn chiếm 34,8% tổng số hộ. Song, nền kinh tế của người Khỏng ở Chiềng Bụm hiện nay vẫn cũn những biểu hiện chưa thực sự bền vững:
Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm. Như trờn đó phõn tớch,
hệ thống nụng nghiệp của người Khỏng ở đõy đang gặp rất nhiều khú khăn trong sự phỏt triển bền vững. Rừng đó bị khai thỏc một cỏch triệt để, canh tỏc nương rẫy đó giảm mạnh, việc thõm canh ruộng nước chỉ đỏp ứng một phần nhu cầu lương thực. Trước thực trạng này, cựng với cả nước, cơ cấu kinh tế của xó Chiềng Bụm cũng như người Khỏng ở đõy đang cú bước chuyển dịch theo hướng tớch cực nhưng cũn rất chậm và thiếu tớnh ổn định.
(Thuận Chõu, Sơn La) năm 2010
Stt Ngành Tỷ lệ ( %)
Năm 1999 Năm 2010
1 Nụng
nghiệp Trồng trọt Chăn nuụi 83,213,4 72,715,9
2 Lõm nghiệp 3,4 9,6