Mục tiêu của kiểm toán chiphí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu 562 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động do công ty TNHH hãng kiểm toán AASC thực hiện (Trang 25 - 28)

định về

mua sắm và định mức tiêu hao, phương thức phân bổ các nguyên vật liệu và tính

khấu hao TSCĐ.

- Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác cũng cần có những

quy định, định mức cụ thể nhằm tối thiểu hóa chi phí. Đặc biệt cần lưu ý đến những

khoản chi phí dễ xảy ra sai sót như chi phí tiếp khách, hội nghị. đảm bảo đầy đủ

việc phê duyệt, thực hiện đúng mục đích, ghi chép sổ sách, chứng từ đầy đủ. - Các khoản chi phí trả trước cần phải theo dõi xem doanh nghiệp có tách riêng

các

khoản chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn, hàng kỳ phân bổ vào chi phí

trong kỳ

hay không.

- Đối với các chi phí liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương của

nhân viên quản lý đơn vị cần có những quy chế chặt chẽ từ khâu tiếp nhận và quản

lý nhân sự, theo dõi và ghi nhận thời gian lao động, tính lương, lập bảng ghi chép.

1.2QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.2.1 Vai trò, mục tiêu và căn cứ của kiểm toán Chi phí hoạt động

1.2.1.1 Vai trò kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài

Nguyễn Phương Uyên Khoa Kế toán — Kiểm

toán

Khóa luận tốt nghiệp 13 Học viện Ngân Hàng

1.2.1.2 Mục tiêu của kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tàichính chính

Mục tiêu kiểm toán được chia làm hai loại: Mục tiêu kiểm toán tổng quát và mục tiêu kiểm toán cụ thể. Mục tiêu kiểm toán cụ thể được xác định trên cơ sở mục tiêu tổng quát và đặc điểm của khoản mục cùng cách phản ánh và theo dõi khoản mục đó trong hệ thống kế toán và KSNB.

- Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu chung của kiểm toán BCTC là thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp để đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý của BCTC đơn vị được kiểm toán dựa trên khuôn khổ về lập và trình bày BCTC mà đơn vị được kiểm toán áp dụng. Ngoài ra còn đánh giá mức độ hiệu lực, hiệu quả của KSNB, tư vấn giúp đơn vị hoàn thiện KSNB.

- Mục tiêu cụ thể: Thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để chứng minh cho 6 cơ sở dẫn liệu (CSDL) liên quan đến khoản mục CPBH, CPQLDN:

Bảng 1.1 Mục tiêu kiểm toán chi tiết các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục Chiphí hoạt động

Tính phát sinh ( hiện hữu )

Tất cả các nghiệp vụ về CPBH, CPQLDN đã ghi chép là có thực tại thời điểm lập BCTC.

Tính đầy đủ Các nghiệp vụ về CPBH, CPQLDN có thực thuộc quyền sở hữu của đơn vị phải được ghi chép và phản ánh đầy đủ.

Tính chính xác Tất cả các nghiệp vụ phải được tổng hợp số liệu chính xác, tổng hợp, đối chiếu, phù hợp giữa sổ chi tiết và sổ cái.

Tính đánh giá Đảm bảo các nghiệp vụ về CPBH, CPQLDN được đánh giá đúng theo các nguyên tắc và chế độ kế toán hiện hành và được tính đúng đắn, không có sai sót.

vụ quyền sở hữu của đơn vị Trình bày và

thuyết minh

Đảm bảo các khoản CPBH, CPQLDN đã được ghi sổ phải được tổng hợp đầy đủ, chính xác trên sổ chi tiết và sổ tổng hợp.

Nguyễn Phương Uyên Khoa Kế toán — Kiểm

toán

(Nguồn: Tài liệu học tập 2020 “Kiểm toán tài chính I”, Học viện Ngân Hàng)

Trong quá trình kiểm toán BCTC, KTV cần thu thập bằng chứng chứng minh cho cả 6 CSDL trên. Tuy nhiên KTV cần quan tâm nhất đến CSDL về tính phát sinhđầy đủ bởi vì CPBH và CPQLDN là một trong những căn cứ để tính lợi nhuận và số thuế TNDN phải nộp. Lợi nhuận và thuế TNDN phải nộp là hai chỉ tiêu rất nhạy cảm, có khả năng xảy ra sai sót và gian lận cao. Ví dụ trong kỳ doanh nghiệp muốn “làm đẹp” BCTC bằng cách khai giảm chi phí từ đó tăng lợi nhuận. Điều này có thể dẫn đến những quyết định sai lầm của người sử dụng thông tin tài chính.

Một phần của tài liệu 562 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động do công ty TNHH hãng kiểm toán AASC thực hiện (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w