Học thuyết hai nhân tố của Frederick Herzerberg

Một phần của tài liệu 367 hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên tại 2 công ty cổ phần bất động sản newhomes (Trang 28 - 30)

6. Kết cấu của đề tài

1.3.3 Học thuyết hai nhân tố của Frederick Herzerberg

Năm 1959 thuyết hai nhân tố được khởi xướng bởi nhà tâm lí học người Mỹ Frederick Herzerberg. Với quan điểm cho rằng quan hệ của một cá nhân đối với công việc là yếu tố cơ bản và một trong những nhân tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp đó chính là thái độ của người đó với công việc. Từ đó Herberg đã đặt ra câu hỏi làm nền tảng cho học thuyết hai nhu cầu của ông. Ông khảo sát khoảng hơn 200 người nhân viên kế toán và kĩ sư tại Mỹ và cho ra kết luận những câu trả lời mà mọi người đưa ra khi họ có cảm giác tốt về công việc của mình rất khác so với câu trả lời khi họ cảm thấy tồi tệ. Theo Herzberg thì kết quả này chỉ ra rằng đối lập với sự thỏa mãn không phải sự bất mãn như chúng ta thường nghĩ. Ông cho rằng đối lập với thỏa mãn là không thỏa mãn và đối lập với bất mãn là không bất mãn.

18

Thuyet 2 nhân tố của Herzberg cũng có những ân ý quan trọng đối với nhà quản lý như sau :

+ Những nhân tố làm thoả mãn NLĐ là khác với các nhân tố tạo ra sự thoả mãn.

Vì vậy, bạn không thể mong đợi sự thoả mãn NLĐ bằng cách đơn giản là xoá bỏ các nguyên nhân gây ra sự bất mãn

+ Việc quản lý nhân viên có hiệu quả đòi hỏi phải giải quyết thoả đáng đồng

thời cả 2 nhóm nhân tố duy trì và động viên, chứ không nên chỉ chú trọng vào một nhóm.

Nếu muốn tạo động lực, làm cho họ hài lòng thì cần chú trọng đến những yếu tố tạo động lực.Tuy nhiên học thuyết cũng có một số hạn chế sau:

+ Kết quả điều tra của Herzberg không phải là đại diện tốt nhất cho kết quả

chính xác

+ Học thuyết không định nghĩa quan hệ giữa sự hài lòng và tạo động lực

Một phần của tài liệu 367 hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên tại 2 công ty cổ phần bất động sản newhomes (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w