2.3.1 .Mục đích khảo sát
2. Khuyến nghị
2.2. Đối với Hiệu trưởng trường THCS Thống Nhất
Thường xuyên học tập về lý luận chính trị, khoa học quản lý để nâng cao trình độ chuyên môn và các biện pháp quản lý.
Xây dựng đội ngũ TTCM ổn định, có năng lực quản lý tốt, phù hợp với điều kiện nhà trường; phân cấp rõ ràng trong quản lý TCM tránh tình trạng ôm đồm công việc, chỉ đạo chồng chéo.
Đổi mới công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch TCM, tăng cường quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn một cách thường xuyên. Tham mưu với cấp trên, các cấp, các ngành tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học, tận dụng mọi nguồn lực để phục vụ dạy và học cho các trường THCS. Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn thực sự có hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy và học.
Xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh, đoàn kết thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Dân chủ-Kỷ cương-Tình thương-Trách nhiệm"và xây dựng trường học thân thiện góp phần thực hiện thắng lợi hoạt động dạy và học tại đơn vị. Thực hiện chủ trương đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG nghiêm túc ở các TCM. Có chính sách, chế độ ưu đãi phù hợp để đội ngũ TTCM, GV tích
cực bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý. Tạo điều kiện để TTCM tham quan học hỏi kinh nghiệm của TTCM một số trường đã quản lý việc dạy học tích hợp có hiệu quả.
Đẩy mạnh các phong trào thi đua học tập và giảng dạy theo chiều sâu, có tuyên dương, khen thưởng kịp thời đối với cá nhân và tập thể điển hình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Phạm Thị Lan Anh. (2015). Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông Nguyễn Bỉnh Khiêm thành phố Hải Dương.
2. Đặng Quốc Bảo. (2006). Quản lý giáo dục. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Trần Khánh Đức. (2007). Giáo dục Việt Nam - Đổi mới và Phát triển hiện đại hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Thái Duy Tuyên. (2010). Phương pháp dạy học hiện đại và truyền thống. NXB Giáo dục Việt Nam.
5. Hồng, Nguyễn Kim; Sơn, Huỳnh Văn; Khương, N. V. (2016). Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng lực dạy học tích hợp của giáo viên. Tạp Chí Khoa Học Đại Học Sư Phạm Tp. HCM.
6. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. (1998). Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường. Hà Nội: Trường cán bộ Quản lý giáo dục.
7. Ngô Thị Thùy Dương. (2018). Quản trị trường học trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo. Tạp Chí Quản Lý Giáo Dục. 8. Đặng Thị Nguyệt. (2016). Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại
trường trung học cơ sở liên trung, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Phạm Văn Vượng. (2000). Giáo dục học đại cương. Hà Nội: NXB Giáo
dục Việt Nam.
Tài liệu Tiếng Anh
10.Bush, T. (2002). “Educational Management: Theory and Practice.” In The Principles and Practice of Educational Management.
Classroom: District Leadership for Growing Professional Learning Communities at Work[TM]. In Solution Tree.
12.Foster, K. (2002). The principles and practice of educational management.
School Leadership and Management.
https://doi.org/10.1080/13632430210001591903
13.Lynch, R., Asavisanu, P., Rungrojngarmcharoen, K., Ye, Y., Lynch, R., Asavisanu, P., … Ye, Y. (2020). Educational Management. In Oxford
Research Encyclopedia of Education.
https://doi.org/10.1093/acrefore/9780190264093.013.701
14.Murphy, A. (2013). Open educational practices in higher education: Institutional adoption and challenges. Distance Education. https://doi.org/10.1080/01587919.2013.793641
15.Sallis, E. (2014). Total quality management in education: Third edition. In
Total Quality Management in Education: Third Edition. https://doi.org/10.4324/9780203417010
16.Thapa, T. B. (1970). Total Quality Management in Education. Academic Voices: A Multidisciplinary Journal. https://doi.org/10.3126/av.v1i0.5314 17.Youngs, P., & King, M. B. (2002). Principal leadership for professional
development to build school capacity. Educational Administration Quarterly. https://doi.org/10.1177/0013161X02239642
18. Thống kê báo cáo năm 2016 – 2019 của trường THCS Thống Nhất, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT,
QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Xin vui lòng trả lời các câu hỏi sau để giúp chúng tôi trong việc đánh giá việc quản lý hoạt tổ chuyên môn tại trường THCS Thống Nhất, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Với những câu hỏi có sẵn đáp án: đánh dấu X vào ô trống cho câu trả lời được chọn. Với những câu hỏi không có sẵn đáp án: viết câu trả lời vào phần để trống (…).
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!
Phần 1: Thông tin chung
Câu 1: Anh/chi có thể cho biết anh chị nằm trong độ tuổi nào trong số các giai đoạn sau:
Trên 50 tuổi Từ 36-50 tuổi Từ 31-35 tuổi Dưới 30 tuổi X Câu 2: GIới tính Nam Nữ
Câu 3: Trình độ đào tạo của anh/chị
1. Tiến sĩ
2. Thạc sĩ
3. Cử nhân
Phần 2: Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn nơi thầy/cô đang công tác
Thầy/ cô vui lòng cho ý kiến về các hoạt động quản lý tổ chuyên môn theo các mức như sau
Rất đồng ý: khoanh tròn vào ô số 1 Đồng ý: Khoanh tròn vào ô số 2
Không có ý kiến: Khoanh tròn vào ô số 3 Không đồng ý: Khoanh tròn vào ô số 4 Rất không đồng ý: Khoanh tròn vào ô số 5 Xin cảm ơn sự hợp tác của các thầy/cô
PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT, QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI STT Chỉ tiêu R ất đồng ý Đồng ý Phân vâ n khô ng có ý ki ến Không đ ồng ý R ất khô ng đồn g ý
1. Lập kế hoạch công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo hoạt động của tổ chuyên môn
L1 L 1 2 3 4 5
L2 Nhà trường đưa ra các mục tiêu nhằm thực
hiện kế hoạch tổ chuyên môn 1 2 3 4 5
L3 Nhà trường có đưa ra dự kiến chuyên đề,
chủ đề dạy học tích hợp 1 2 3 4 5
L4 Nhà trường có đưa ra dự bồi dưỡng học
sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém 1 2 3 4 5
L5 Nhà trường có đưa ra kế hoạch ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy và học 1 2 3 4 5
L6 Nhà trường có đưa ra kế hoạch sử dụng đồ
L7
Nhà trường có đưa ra kế hoạch thực hiện việc sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ và theo hướng đổi mới
1 2 3 4 5
L8
Nhà trường có đưa ra kế hoạch quán triệt văn bản chỉ đạo của cấp trên, kế hoạch chiến lược của nhà trường
1 2 3 4 5
2. Xây dựng chương trình bồi dưỡng tổ chuyên môn tại trường THCS Thống Nhất, quận Ba Đình, Hà Nội
X8
Nhà trường có xây dựng các chương trình bồi dưỡng giáo viên của tổ chuyên môn nắm vững mục tiêu, chương trình dạy học và quy chế chuyên môn
1 2 3 4 5
X9
Nhà trường có xây dựng chương trình bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên trong trường
1 2 3 4 5
X10
Nhà trường xây dựng chương trình cho giáo viên tổ chuyên môn đăng ký thi đua trong năm học
1 2 3 4 5
X11
Nhà trường xây dựng chương trình cho giáo viên tổ chuyên môn sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn theo quy định
1 2 3 4 5
X12
Xây dựng chương trình cho giáo viên tổ chuyên môn áp dụng phương pháp dạy học tích cực
1 2 3 4 5
X13 Xây dựng chương trình cho giáo viên của tổ
chuyên môn sinh hoạt theo tổ, nhóm quy định 1 2 3 4 5
X14
Xây dựng chương trình bồi dưỡng cho giáo viên của tổ chuyên môn về chuyên môn và nghiệp vụ
1 2 3 4 5
X15
Xây dựng chương trình cho giáo viên của tổ chuyên môn viết các sáng kiến, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học
X16
Xây dựng chương trình cho giáo viên tổ chuyên môn tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém các bộ môn trong phạm vi tổ quản lý
1 2 3 4 5
X17
Xây dựng chương trình cho giáo viên tổ chuyên môn các hoạt động thao giảng, chuyên đề và các phong trào thi đua
1 2 3 4 5
X18
Xây dựng chương trình cho giáo viên của tổ chuyên môn nghiên cứu các tài liệu về đánh
giá, xếp loại giáo viên 1 2 3 4 5
3. Khảo sát việc tổ chức triển khai kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn tại trường THCS
T1 Chỉ đạo giáo viên trong tổ chuyên môn tổ
chức triển khai kế hoạch cá nhân 1 2 3 4 5
T2
Chỉ đạo giáo viên của tổ chuyên môn thực hiện đúng chương trình dạy học, quy chế chuyên môn, hồ sơ chuyên môn
1 2 3 4 5
T3 Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện kế hoạch
dạy học theo chủ đề, dạy học tích cực 1 2 3 4 5
T4 Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện sinh hoạt
chuyên môn theo đúng quy định 1 2 3 4 5
T5
Chỉ đạo giáo viên của tổ chuyên môn khai thác công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả dạy học
1 2 3 4 5
T6 Phân công giáo viên thực hiện việc bồi dưỡng
học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém 1 2 3 4 5
T7 Chỉ đạo việc đăng kí và thực hiện thi đua
giữa các giáo viên trong TCM 1 2 3 4 5
Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn
K21 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động
K22 Kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế
hoạch cá nhân của giáo viên 1 2 3 4 5
K23 Kiểm tra việc thực hiện chương trình dạy
học quy chế chuyên môn của giáo viên 1 2 3 4 5
K24 Kiểm tra các hoạt động dạy học của giáo
viên thông qua việc dự giờ 1 2 3 4 5
K25 Kiểm tra hoạt động sinh hoạt tổ, nhóm
chuyên môn 1 2 3 4 5
K26 Kiểm tra việc ứng dụng công nghệ thông tin
và sử dụng đồ dùng dạy học 1 2 3 4 5
K27 Kiểm tra việc thực hiện hồ sơ chuyên môn
của giáo viên và tổ chuyên môn 1 2 3 4 5
K28 Kiểm tra việc đánh giá, rút kinh nghiệm thực
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyên môn ở trường THCS Thống Nhất, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Đánh giá của Thầy/Cô về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS Thống Nhất
STT Các biện pháp Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết
1 Bồi dưỡng năng lực của tổ trưởng tổ
chuyên môn trong việc quản lý hoạt động dạy học tại trường
2 Đổi mới công tác xây dựng và tổ chức
thực hiện hoạt động của tổ chuyên môn
3 Sinh hoạt chuyên môn theo hướng phát
triển năng lực học tập của học sinh
4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá giáo viên
thông qua hoạt động dự giờ của tổ chuyên môn
5 Đổi mới công tác thi đua khen thưởng giáo
viên dựa vào kết quả đánh giá định kỳ
Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn đối với trường THCS Thống Nhất, quận Ba Đình thành phố Hà Nội
STT Các biện pháp Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1 Bồi dưỡng năng lực của tổ trưởng tổ
chuyên môn trong việc quản lý hoạt động dạy học tại trường
2 Đổi mới công tác xây dựng và tổ chức thực hiện hoạt động của tổ chuyên môn
3 Sinh hoạt chuyên môn theo hướng phát
triển năng lực học tập của học sinh
4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá giáo viên
thông qua hoạt động dự giờ của tổ chuyên môn
5 Đổi mới công tác thi đua khen thưởng giáo
viên dựa vào kết quả đánh giá định kỳ