5. Kết cấu của đề tài
2.2.2. Thu thập tài liệu
2.2.2.1. Thu thập tài liệu thứ cấp
Liệt kê các thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung và địa điểm dự kiện thu thập.
- Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin. - Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp.
- Kiểm tra tính thực tế của thông tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo.
Cơ sở lý luận của đề tài, các số liệu, dẫn chứng về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại. Các nghiên cứu gần đây có liên quan và đƣợc tiến hành bởi các tập thể, cá nhân,…
+ Các loại sách và bài giảng: Hoạt động Ngân hàng thƣơng mại, quản trị rủi ro tín dụng, Tín dụng Ngân hàng… + Các bài báo từ các tạp chí có liên quan tới đề tài
+ Các tài liệu từ các website + Các luận văn, báo cáo liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Thƣ viện ĐH Kinh tế và quản trị Kinh doanh Thái Nguyên.
Thƣ viện, internet, thông tin trên website.
Giáo trình của Học viện Tài chính và giáo trình của đại học Kinh tế quốc dân - Hà nội.
- Tình hình nhân sự Số liệu về tình hình chung của Ngân hàng chi nhánh và các đơn vị nghiên cứu điểm, quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng.
+ Số nhân sự làm việc tại chi nhánh và trình độ chung về nhân sự của chi nhánh.
+ Báo cáo kết quả SXKD của Ngân hàng qua các năm. + Tình hình thực hiện quản lý rủi ro tín dụng: hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng.
+ Chính sách phát triển của Ngân hàng chi nhánh thời gian tới và chính sách quản lý rủi ro tín dụng nói riêng.
- Phòng hành chính nhân sự
Báo cáo tài chính Ngân hàng - Báo cáo thực hiện kế hoạch hàng năm.
Báo cáo kế hoạch phát triển kinh doanh và tín dụng của Ngân hàng.
+ Tại Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên: Thu thập thông tin trên hồ sơ khách hàng, hồ sơ tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên qua các năm.
+ Các thông tin điều tra trực tiếp tại hộ vay.
Để thu thập số liệu sơ cấp, chúng tôi tiến hành điều tra, phỏng vấn các cán bộ, khách hàng của Ngân hàng chi nhánh nhƣ sau:
- Điều tra 10 cán bộ là nhân viên của Ngân hàng chi nhánh.
- Điều tra 90 khách hàng là ngƣời có quan hệ và có nhu cầu vay vốn của Ngân hàng (Theo mẫu điều tra chuẩn bị sẵn ở phần phụ lục).
Trong đó, cụ thể mẫu điều tra nhƣ sau:
Bảng 2.1: Thống kê mẫu điều tra khách hàng
Phân loại Tổng số Đối tƣợng vay Ngắn hạn Trung và dài hạn - Cá thể 10 8 2 + Vay tiêu dùng 8 8
+ Vay đầu tƣ giáo dục 2 2
- Đơn vị kinh doanh và sản xuất 80 50 30
+ DN vừa và nhỏ 50 30 20
+ Hộ kinh doanh 30 20 10
(Chọn mẫu của tác giả)
2.2.3. Phương pháp thu thập tài liệu
- Phƣơng pháp kế thừa tƣ liệu:
+ Phƣơng pháp kế thừa tƣ liệu đƣợc áp dụng để thu thập những thông tin tƣ liệu về sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp, nông thôn, các tài liệu về chính sách nông nghiệp, chính sách và quy định về tín dụng Ngân hàng, vấn đề rủi ro và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng…Đƣợc lấy từ sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học và của các cơ quan chuyên môn nhƣ Agribank, Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam, NHNN chi nhánh tỉnh Thái Nguyên…
- Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn theo bảng câu hỏi:
Chúng tôi đã sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành phỏng vấn 90 khách hàng vay tại 08 xã, phƣờng thuộc 4 vùng trong huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên tƣơng ứng theo hồ sơ vay vốn. Những khách hàng đƣợc phỏng vấn là các khách hàng có đối tƣợng vay vốn khác nhau, quy mô và khả năng sản xuất khác nhau.
- Phƣơng pháp đánh giá nhanh có tham dự (PRA):
Phƣơng pháp PRA mà đề tài đã thực hiện chính là việc thảo luận với những nhóm ngƣời dân, cán bộ thôn, cán bộ Ngân hàng, cán bộ xã và cấp huyện để xác định những khó khăn trong quá trình vay vốn, sử dụng và hoàn trả vốn tín dụng Ngân hàng, để từ đó xác định nguyên nhân rủi ro tín dụng, từ đó đề ra những giải pháp khắc phục.
- Phƣơng pháp chuyên gia
Phƣơng pháp chuyên gia mà đề tài đã sử dụng thể hiện qua sự dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết rộng của các chuyên gia để kiểm tra mức chính xác, đánh giá và nâng cao tính đúng đắn của các nguồn thông tin thu thập đƣợc.
2.2.4. Xử lý số liệu
Tài liệu sau khi thu thập, chúng tôi kiểm tra lại, nếu phát hiện sai sót, thiếu tính chính xác trong khi ghi chép, tổng hợp, chúng tôi bổ sung những thông tin còn thiếu, sau đó lọc và tổng hợp lại, tính toán cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Hầu hết xử lý bằng chƣơng trình Excel trên máy vi tính, riêng trong tổng hợp, phân loại, thống kê và lọc số liệu ban đầu theo các tiêu chí để phù hợp với hƣớng nghiên cứu từ hồ sơ tín dụng Ngân hàng.
2.2.5. Phương pháp phân tích số liệu
+ Phương pháp thống kê mô tả
Là phƣơng pháp mô tả toàn bộ sự vật và hiện tƣợng trên cơ sở các số liệu đã tính toán. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua việc sử dụng số bình quân, tần suất, số tối đa và số tối thiểu.
+ Phương pháp so sánh
Bao gồm so sánh tƣơng đối và so sánh tuyệt đối để đánh giá động thái phát triển của sự vật, hiện tƣợng theo thời gian và không gian. Việc so sánh đƣợc tiến hành theo nguyên tắc đồng nhất về thời gian hoặc đối tƣợng so sánh. Sau đó tìm ra quy luật chung của hiện tƣợng nghiên cứu.
- Kết hợp một số phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp đồ thị, phƣơng pháp số.
2.3. Các chỉ tiêu phản ánh công tác quản lý rủi ro tín dụng
Hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu bao gồm chỉ tiêu định tính và định lƣợng. Trong bất kỳ một hoạt động nào, yếu tố hiệu quả là yếu tố quan trọng nhất. Hiệu quả chính là sự so sánh giữa kết quả đạt đƣợc của một hoạt động với các chuẩn mực. Nhƣ vậy, quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả khi kết quả của nó đạt đƣợc là chuẩn mực.
2.3.1. Chỉ tiêu định tính
* Nhóm 1: Các chỉ tiêu liên quan đến mối quan hệ với Ngân hàng, cụ thể
- Mức độ vay thƣờng xuyên tăng, chậm thanh toán các khoản nợ gốc và lãi, thƣờng xuyên yêu cầu Ngân hàng cơ cấu nợ, yêu cầu các khoản vay vƣợt quá nhu cầu dự kiến.
Xu hƣớng của các tài khoản của khách hàng: Khó khăn trong thanh toán lƣơng, giảm sút số dƣ tài khoản tiền gửi, thƣờng xuyên yêu cầu hỗ trợ vốn lƣu động, gia tăng khoản nợ thƣơng mại...
Khách hàng thƣờng xuyên sử dụng các khoản tài trợ ngắn hạn cho hoạt động dài hạn, chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất, đồng thời là dấu hiệu về vốn điều lệ của khách hàng đang có xu hƣớng giảm sút....
* Nhóm 2: Các dữ liệu xử lý thông tin tài chính kế toán
Biểu hiện đầu tiên là việc khách hàng cố tình giả mạo các số liệu kế toán nhằm làm đẹp cho báo cáo tài chính trình Ngân hàng, làm gia tăng giá trị thực của các tài sản khác, trì hoãn việc trình các chứng từ tài chính liên quan theo yêu cầu của Ngân hàng.
* Nhóm 3: Các chỉ tiêu liên quan đến quản lý khách hàng
Thể hiện đầu tiên là việc thay đổi thƣờng xuyên chính sách quản lý khách hàng, thay đổi cán bộ quản lý một cách bất hợp lý, các chi phí phát sinh trong quá trình quản lý không chính xác, cán bộ có trình độ yếu kém không theo kịp sự phát triển của khách hàng...Chính từ những thay đổi và sự bất hợp lý trong quản lý khách hàng là một dấu hiệu khá rõ ràng trong việc làm phát sinh các rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại.
* Nhóm 4: Các chỉ tiêu về ưu tiên trong kinh doanh
Do Ngân hàng quá chú trọng về các hợp đồng lớn mà bỏ qua các bƣớc cần thiết trong thẩm định hay xem xét kỹ lƣỡng trong quá trình ký hợp đồng tín dụng, hoặc rút ngắn thời gian thẩm định một cách quá bất cần...Đây chính là mối đe dọa lớn nhất thể hiện khả năng rủi ro tín dụng rất cao của Ngân hàng.
* Nhóm 5: Các chỉ tiêu kỹ thuật và thương mại
Biểu hiện cụ thể nhƣ: Sự thay đổi lãi suất, tỷ giá, thị hiếu trên thị trƣờng, sự bất ổn trên thị trƣờng trong thời gian gần đây, việc Việt Nam gia nhập tổ chức WTO làm tăng tính cạnh tranh, xuất hiện nhiều đối thủ lớn...hoặc có thể thấy sự ảnh hƣởng rõ rệt từ những thay đổi chính sách của Nhà nƣớc mà đặc biệt là chính sách thuế, sự không ổn định trong hệ thống pháp luật cũng dẫn đến rủi ro cho cả khách hàng và cho cả Ngân hàng thƣơng mại.
2.3.2. Chỉ tiêu định lượng * Tỷ lệ nợ quá hạn:
Nợ quá hạn đƣợc hiểu là các khoản nợ mà ngƣời vay không có khả năng thanh toán đầy đủ và đúng hạn nhƣ hợp đồng tín dụng.
Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn/ Tổng dƣ nợ
Tỷ lệ này càng cao thì càng có nhiều khoản nợ chƣa đƣợc thanh toán đúng hạn đồng nghĩa với việc rủi ro tín dụng càng lớn.
* Tỷ lệ nợ xấu:
Theo quyết định 493/2005/QĐ - NHNN ngày 24/4/2005 của thống đốc NHNH “V/v ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tài
chính” đã đánh giá chính xác hơn chất lƣợng tín dụng của các tổ chức tín dụng qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu.
Tỷ lệ nợ xấu =
Nợ xấu là nợ đƣợc phân vào nhóm 3,4,5. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ càng cao thì chất lƣợng tín dụng càng kém và ngƣợc lại. Nếu tỷ lệ nợ xấu nhỏ hớn 5% thì chấp nhận đƣợc và tỷ lệ này càng nhỏ hơn 5% thì càng tốt.
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn là các khoản nợ trong hạn, có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn. Các khoản nợ của khách hàng trả nợ đầy đủ gốc và lãi theo kỳ hạn đã đƣợc cơ cấu lại tối thiểu trong vòng 1 năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, 3 tháng đối với khoản nợ ngắn hạn và các kỳ hạn tiếp theo đƣợc đánh giá là có khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc, lãi đúng hạn.
Nhóm 2: Nợ cần chú ý: Là các khoản nợ quá hạn dƣới 90 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn trả nợ đã đƣợc cơ cấu lại và đánh giá là có khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn.
Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn: Là các khoản nợ quá hạn từ 90 - 180 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại có thời hạn trả nợ dƣới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ: Là các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 - 180 ngày.
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ chờ xử lý, các khoản nợ đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã đƣợc cơ cấu lại. Khi đó:
Tỷ lệ nợ xấu =
* Tỷ lệ nợ mất vốn: Đây là tỷ lệ của những khoản nợ có khả năng mất vốn, vì vậy để đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng thì cần phải có trích lập quỹ dự phòng tín dụng cho những khoản vay thuộc nhóm này và phải luôn chú ý để tỷ lệ này ở mức thấp nhất có thể để tránh rủi ro tín dụng. Tổng dƣ nợ nhóm 3,4,5 Tổng dƣ nợ x 100% Tổng dƣ nợ nhóm 3,4,5 Tổng dƣ nợ x 100%
Công thức tính:
Tỷ lệ nợ mất vốn =
* Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:
Dự phòng rủi ro tín dụng là khoản tiền trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng hoặc đối tác của Ngân hàng thƣơng mại không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng không tốt và rủi ro mà Ngân hàng có thể gặp phải càng cao. Công thức tính:
Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD =
Ngân hàng thực hiện đã trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75 tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 quy định tại điều 6 hoặc điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN để đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
*Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng
Theo quyết định 493/2005/QĐ - NHNN trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động Ngân hàng thì các trƣờng hợp sau đƣợc sử dụng quỹ dự phòng để xử lý RRTD:
- Khách hàng vay là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị chết hoặc mất tích.
- Các khoản nợ thuộc nhóm 5 đƣợc quy định tại điều 6 và điều 7 của quy định 493/2005/QĐ - NHNN. Công thức tính: Tỷ lệ bù đắp rủi ro = Dƣ nợ mất vốn Tổng dƣ nợ x 100% Dự phòng rủi ro đã trích lập Tổng dƣ nợ x 100% Dự phòng rủi ro đã bù đắp Tổng dƣ nợ x 100%
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH HUYỆN PHÚ BÌNH
THÁI NGUYÊN
3.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Huyện Phú Bình Thái Nguyên
3.1.1. Khái quát chung
Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên là Ngân hàng chi nhánh trực thuộc Agribank-Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên, chính thức đƣợc thành lập theo Quyết định số: 340/CT của Thủ Tƣớng Chính Phủ. Nhƣng Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên thực sự hoạt động từ tháng 6 năm 1988, khi có Nghị Định số: 53/ NĐ- HĐBT đƣợc ban hành, phạm vi hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Hoạt động theo luật Ngân hàng Nhà nƣớc, và điều lệ của Agribank do thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc phê duyệt. Từ khi chuyển đổi cơ chế, Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên tập trung khắc phục những yếu kém trƣớc đây, coi đó là điều kiện để tồn tại và phát triển. Đến nay Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lãi.
Thực hiện chủ chƣơng chính sách của Đảng và nhà nƣớc phát triển kinh tế của các đồng bào vùng sâu vùng xa, là trung gian chuyển đổi vốn thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội, Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên không ngừng đổi mới, sắp xếp tổ chức một cách hợp lý để có thể đƣa vốn đến tất cả ngƣời dân đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa.
Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên là NHTM quốc doanh duy nhất trên địa bàn huyện có mạng lƣới Phòng giao dịch đƣợc phân bố rộng khắp huyện với chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng trên mặt trận
nông nghiệp và nông thôn và các thành phần kinh tế khác trong huyện. Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên đang giữ vai trò chủ đạo trên thị trƣờng tài chính, tín dụng ở nông thôn.
Từ một Chi nhánh có rất nhiều khó khăn từ khi mới thành lập thiếu vốn, chi phí cao, cơ sở vật chất, công nghệ lạc hậu... Nhƣng nhờ kiên trì khắc