Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông
3.3.1. Kết quả điều tra về rủi ro tín dụng tại chi nhánh
Rủi ro tín dụng ảnh hƣởng nặng nề đến hoạt động của các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng. Khi khách hàng vay gặp rủi ro, họ phải đối mặt với việc mất khả năng chi trả và thậm chí là phá sản. Với Ngân hàng, khi xảy ra thất thoát vốn từ rủi ro tín dụng, Ngân hàng sẽ phải trích lập quỹ dự phòng cho ai đó, làm gia tăng chi phí và có thể dẫn đến thua lỗ. Ngân hàng sẽ khó thu hồi đƣợc vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhƣng Ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này làm cho Ngân hàng mất cân đối thu chi, mất khả năng thanh khoản, làm mất lòng tin ngƣời gửi tiền, gây tâm lý hoang mang lo sợ cho ngƣời gửi tiền và có thể những ngƣời gửi tiền sẽ ồ ạt rút tiền làm cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng gặp khó khăn. Sự hoảng loạn này ảnh hƣởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế, gây mất ổn định xã hội.
Kết quả điều tra 90 khách hàng có quan hệ muốn vay vốn và đã vay vốn của Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên về tình hình vay vốn và trả nợ nhƣ sau:
Bảng 3.4: Đánh giá từ phía khách hàng về mục đích vay vốn NH
STT Mục đích Số ngƣời Tỷ lệ (%)
1 Vay để kinh doanh thông thƣờng 55 61,11
2 Vay để sản xuất 25 27,78
3 Vay để tiêu dùng 8 8,89
4 Vay đầu tƣ giáo dục 2 2,22
(Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra)
Cả 90 khách hàng đều có nhu cầu vay với những mục đích cụ thể trong đó nhu cầu vay cho mục đích kinh doanh thông thƣờng chiếm 61,11% có tỷ lệ cao nhất. Thứ hai là vay để sản xuất chiếm tỷ trọng là 27,78% và thứ 3 là vay để tiêu dùng chiếm tỷ trọng là 8,89%, vay tiêu dùng chủ yếu là để mua nhà và mua xe. Chiếm tỷ trọng thấp nhất là vay để đầu tƣ giáo dục (đầu tƣ cho con cái đi du học) 2,22%.
* Về khả năng trả nợ của khách hàng
Bảng 3.5: Đánh giá từ phía khách hàng về khả năng trả nợ
STT Mục đích Số ngƣời Tỷ lệ (%)
1 Trả đúng kỳ hạn 55 64,71
2 Trả chậm 28 32,94
3 Không có khả năng trả 2 2,35
(Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra)
Trong số 90 mẫu điều tra, có 85 ngƣời đã vay vốn đƣợc của Ngân hàng. Khi đƣợc hỏi về khả năng trả nợ của khách hàng, có 64,71% tự tin mình sẽ trả nợ đúng hạn và đã trả nợ đúng hạn của Ngân hàng, số không có khả năng trả nợ chỉ chiếm 2,35% tuy nhiên điều này cũng gây thiệt hại không nhỏ cho Ngân hàng.
Nguyên nhân của trả chậm và không có khả năng trả của khách hàng đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 3.6: Đánh giá từ phía khách hàng về nguyên nhân chậm trả nợ NH
STT Nguyên nhân Số
ngƣời
Tỷ lệ (%)
2 Khó khăn trong thu nhập 12 40
3 Chƣa có việc làm 2 6,67
(Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra)
Số khách hàng không có khả năng trả nợ hiện tại bị thua lỗ trong kinh doanh, không khắc phục đƣợc tình trạng của mình. Chiếm tỷ lệ cao trong nguyên nhân chậm trả nợ Ngân hàng cho biết họ gặp khó khăn trong thu nhập do mấy năm gần đây nền kinh tế đang bị suy thoái nên việc làm ăn hay sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn thu nhập không đƣợc ổn định. Số này hầu hết vay nợ để đầu tƣ cho giáo dục. Nhóm khách hàng này có khả năng sẽ trả nợ khi đã có việc làm và có thu nhập ổn định.
Kết quả điều tra 10 đối tƣợng là nhân viên Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên về thực hiện quy trình cho vay và xử lý rủi tín dụng nhƣ sau:
Bảng 3.7: Đánh giá từ phía nhân viên Ngân hàng về việc thực hiện quy trình tín dụng trƣớc khi cho vay
STT Quy trình tín dụng ngƣời Số Tỷ lệ
(%)
1 Thực hiện đầy đủ các bƣớc theo quy trình tín dụng 7 70 2 Thực hiện một số bƣớc theo quy trình tín dụng 3 30 3 Không thực hiện theo quy trình tín dụng 0 0
(Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra)
Nhƣ vậy qua điều tra 10 nhân viên của Ngân hàng về việc thực hiện quy trình tín dụng trƣớc khi cho vay ta thấy 70% thực hiện đầy đủ các bƣớc theo quy trình tín dụng trƣớc khi cho vay, còn lại là 30% chỉ thực hiện một số bƣớc theo quy trình tín dụng của Ngân hàng. Nhƣ vậy, có thể thấy đây cũng là một trong những nguy cơ gây rủi ro tín dụng của Ngân hàng.
Bảng 3.8. Đánh giá từ phía nhân viên Ngân hàng về việc thực hiện quy trình tín dụng trong khi cho vay
STT Thực hiện ngƣời Số Tỷ lệ
1 Có tài sản đảm bảo 9 90
2 Không có tài sản đảm bảo 1 10
(Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra)
Số khách hàng vay vốn có 90% khách hàng là có tài sản đảm bảo còn lại 10% là vay tín chấp, mặc dù con số vay có tài sản đảm bảo chiém tỷ trọng cao song vẫn còn 10% là vay tín chấp. Vì vậy, Ngân hàng cần kiểm soát chặt chẽ đối với những khoản vay trên.
Bảng 3.9: Đánh giá từ phía nhân viên Ngân hàng về việc thực hiện quy trình tín dụng sau khi cho vay
STT Thực hiện Số ngƣời Tỷ lệ
(%)
1 Thƣờng xuyên kiểm soát khách hàng sau
khi vay vốn 9 90
2 Không thƣờng xuyên kiểm soát khách hàng
sau khi vay vốn 1 10
(Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra)
Qua điều tra ta thấy có 90% nhân viên của Ngân hàng sau khi cho vay thƣờng xuyên tiến hành kiểm soát khách hàng về mục đích sử dụng vốn. Còn lại 10% là kiểm soát không thƣờng xuyên khách hàng về mục đích sử dụng vốn sau khi cho vay. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, vì vậy chi nhánh cần có những biện pháp để khắc phục những trƣờng hợp trên và cần cố gắng hơn nữa trong quá trình kiểm soát hoạt động vay vốn để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng có thể xảy ra.
3.3.2. Kết quả cho vay và dư nợ tín dụng tại Chi nhánh
Trƣớc bối cảnh có nhiều khó khăn thách thức trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, với sự quyết tâm và nỗ lực hết mình của toàn hệ thống, hoạt động tín dụng đã đạt đƣợc kết quả nhất định. Số liệu kết quả thực hiện hoạt động tín dụng cụ thể ở các mặt hoạt động sau:
Dƣ nợ tín dụng (bao gồm cả cho vay và bảo lãnh)
Bảng 3.10. Dƣ nợ tín dụng của Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2012 - 2014
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu Số tiền 2012 Số tiền 2013 % Số tiền 2014 % Quy mô tín dụng 628.547 736.567 17,18 775.950 5,35
- Dƣ nợ cho vay nền
kinh tế 565.009 678.018 20 735.659 8,5
- Số dƣ bảo lãnh 63.538 58.549 - 7,85 40.291 -31,18
+ Số dƣ L/C 13.996 11.553 -17,45 10.678 - 7,57
(Nguồn: Trích báo cáo thường niên và báo cáo tổng kết năm 2012 -> 2014)
Tổng dƣ nợ cho vay và bảo lãnh vào cuối năm 2013 đạt 736.567 triệu đồng tăng 108.020 triệu đồng so với thời điểm cuối năm 2012, tốc độ tăng đạt 17,18%, trong đó:
- Dƣ nợ cho vay: đạt 678.018 triệu đồng, tăng 113.009 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 20% so với thời điểm cuối năm 2012
- Dƣ bảo lãnh: đạt 58.549 triệu đồng, giảm 4.989 triệu đồng, tốc độ giảm 7.85% so với thực hiện vào cuối năm 2012.
Tổng dƣ nợ cho vay và bảo lãnh vào cuối năm 2014 đạt 775.950 triệu đồng tăng 39.383 triệu đồng so với thời điểm cuối năm 2013, tốc độ tăng đạt 5,35% trong đó:
- Dƣ nợ cho vay: đạt 735.659 triệu đồng, tăng 57.641 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 8,5% so với thời điểm cuối năm 2013
- Dƣ bảo lãnh: đạt 40.291 triệu đồng, giảm 18.258 triệu đồng, tốc độ giảm 31,18% so với thực hiện vào cuối năm 2013.
Điểm đáng lƣu ý là diễn biến hoạt động tín dụng năm 2014 hoàn toàn khác biệt so với các năm trƣớc. Các năm trƣớc đây, dƣ nợ cho vay hầu nhƣ không tăng trƣởng trong các tháng đầu năm và có sự chuyển biến tăng dần vào các tháng cuối năm. Nhƣng năm 2014 thì ngƣợc lại, dƣ nợ cho vay tăng trƣởng nhanh và liên tục từ ngay từ các tháng đầu năm, tuy nhiên đến tháng 5 tốc độ tăng trƣởng chững lại. Nửa cuối năm, dƣ nợ cho vay không những
không tăng mà có xu hƣớng giảm, trong đó tháng 10 giảm mạnh nhất, tháng 12 dƣ nợ cho vay có tăng so với thực hiện các tháng trƣớc đó nhƣng thấp hơn so với kết quả đạt đƣợc các tháng đầu năm.
Cơ cấu dƣ nợ cho vay
Về bản chất, các chỉ tiêu về cơ cấu dƣ nợ cho vay đạt mục tiêu đã đề ra và nằm trong tầm kiểm soát của Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên. Tuy nhiên, cơ cấu dƣ nợ cho vay cũng có biến động phức tạp.
Bảng 3.11. Cơ cấu dƣ nợ cho vay Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2012 - 2014
ĐVT: Triệu đồng
Năm Chỉ tiêu
2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Cơ cấu dƣ nợ cho vay 565.009 678.018 735.659 113.01 20.00 57.641 5,35 - Theo ngoại tệ + VND 448.431 588.470 637.974 140.04 31.23 49.504 8,41 + Ngoại tệ (quy VND) 76.578 89.548 97.685 12.97 16.94 8.137 9,09 - Theo kỳ hạn + Ngắn hạn 213.247 247.879 218.762 34.632 16.24 -29.117 -11.75 +Trung hạn 110.230 160.014 230.139 49.784 45.16 70.125 43.82 +Dài hạn 241.532 270.125 286.758 28.593 11.84 16.633 6.16
Nếu loại trừ DN được
BTC, Chính phủ bảo lãnh 3.188 3.320 3.850 132 4.14 53 15.96
- Theo quy mô kinh doanh
+ Lớn 238.527 297.061 328.576 58.534 24,53 31.515 10,61 +Vừa và nhỏ 225.004 248.532 265.762 23.528 10.46 17.23 6,93 + Cá nhân 101.478 132.425 141.321 30.947 30.50 8.896 6,72
- Theo tài sản đảm bảo
+ Có tài sản đảm bảo 555.062 668.156 725.872 11.094 20,38 57.716 8,64 + Không có tài sản đảm bảo 9.947 9.862 9.787 -85 -0,85 -75 -0,76
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngoại tệ
Nhìn vào biểu đồ 3.2 ta thấy tình hình cho vay ngoại tệ có xu hƣớng tăng dần qua các năm cụ thể năm 2012 là 76.578 triệu đồng, năm 2013 là 89.548 triệu đồng tăng 12.970 triệu đồng (16,93%) so với năm 2012, năm 2014 là 97.685 triệu đồng tăng 8.137 triệu đồng (9,09%) so với năm 2013. Nguyên nhân tăng là do trong những năm gần đây các doanh nghiệp trong nƣớc có xu hƣớng nhập khẩu nhiều nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất và nhập khẩu một số hàng hóa về tiêu thụ trong nƣớc nên các doanh nghiệp cần dùng đến ngoại tệ để tiện cho việc giao dịch.
0 100 200 300 400 500 600 700
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
448.431 588.470 637.974 76.578 89.548 97.685 241.532 270.125 286.758 Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn
Nhìn vào biểu đồ 3.3 ta thấy, cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu cho vay và có xu hƣớng tăng dần qua các năm, năm 2012 là 24.532 triệu đồng, năm 2013 là 270.125 triệu đồng tăng 28.593 triệu đồng (11,84%) so với năm 2012, năm 2014 là 286.758 triệu đồng tăng 16.633 triệu đồng (6,16%) so với năm 2013. Mặc dù dƣ nợ cho vay tăng qua các năm nhƣng tốc độ tăng trƣởng năm 2014 có xu hƣớng giảm hơn so với năm 2013. cho vay dài hạn của Ngân hàng có xu hƣớng giảm là do Ngân hàng đang có chính sách hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy ra và có xu hƣớng cho vay ngắn hạn nhiều hơn cụ thể là năm 2012 dƣ nợ ngắn hạn là 213.247 triệu đồng, năm 2013 là 247.879 triệu đồng tăng 34.632 triệu đồng (16,24%) so với năm 2012, năm 2014 là 218.762 triệu đồng giảm 27.117 triệu đồng ( giảm 11,75%) so với năm 2013. Nguyên nhân giảm cho vay ngắn hạn năm 2014 so với năm 2013 là do trong năm 2014 tình hình kinh tế suy giảm và đầu tƣ sản xuất kinh doanh có xu hƣớng giảm vì vậy nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh giảm. Mặt khác do chính sách điều tiết của Nhà nƣớc là thắt chặt tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát dẫn đến doanh nghiệp khó tiếp cận vốn của Ngân
hàng nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, Ngân hàng nào cũng mong muốn gia tăng lợi nhuận vì vậy mà từ năm 2012 đến 2014 Ngân hàng có xu hƣớng gia tăng cho vay trung hạn nhằm hy vọng gia tăng lợi nhuận, cụ thể năm 2012 là 110.230 triệu đồng, năm 2014 là 160.014 triệu đồng tăng 49.784 triệu đồng (45,16%) so với năm 2012, năm 2014 là 230.139 triệu đồng tăng 70.125 triệu đồng (43,82%) so với năm 2013.
Bảng 3.12. Dƣ nợ cho vay theo quy mô kinh doanh của Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2012 -2014
ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2012 2013 2014 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng %
- Theo quy mô kinh doanh
+ Lớn 238.53 42.22 297.06 43.81 328.58 44.66 +Vừa và nhỏ 225 39.82 248.53 36.66 265.76 36.13 + Cá nhân 101.48 17.96 132.43 19.53 141.32 19.21
Tổng 565.009 100 678.018 100 735.659 100
(Nguồn: Trích báo cáo thường niên và báo cáo tổng kết năm 2012 -> 2014)
0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 42.22% 43.81% 44.66% 39.82% 36.66% 36.13% 17.96% 19.53% 19.21% Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu dư nợ cho vay theo quy mô kinh doanh
Năm 2012
Năm 2013
Nhìn vào biểu đồ 3.4 ta thấy dƣ nợ cho vay theo quy mô lớn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ của Ngân hàng. Cụ thể năm 2012 dƣ nợ cho vay quy mô lớn chiếm 42,22%, quy mô cho vay vừa chiếm 39,82% và quy mô cho vay nhỏ chiếm 17,96%. Năm 2013 dƣ nợ cho vay quy mô lớn vẫn chiếm tỷ trọng lớn 43,81% và có xu hƣớng tăng hơn so với năm 2012 là 24,53%, dƣ nợ cho vay quy mô vừa chiếm 36,66% chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng quy mô cho vay của Ngân hàng và có xu hƣớng tăng hơn so với năm 2012 là 10,45%, dƣ nợ cho vay quy mô nhỏ chiếm 19,53% trong tỷ trọng tổng dƣ nợ cho vay của Ngân hàng. Năm 2014, dƣ nợ cho vay quy mô lớn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ cho vay 44.66% và vẫn có xu hƣớng tăng hơn so với năm 2013 là 10,61%. Dƣ nợ cho vay quy mô vừa chiếm 36,13% trong tổng dƣ nợ cho vay của Ngân hàng tăng 6,93% so với năm 2013, dƣ nợ cho vay quy mô nhỏ chiếm 19,21% trong tổng dƣ nợ cho vay của Ngân hàng tăng 6,72% so với năm 2012. Mặc dù dƣ nợ cho vay theo quy mô kinh doanh của Ngân hàng năm 2014 có tăng hơn so với năm 2013 nhƣng tốc độ tăng có giảm hơn so với tốc độ tăng của năm 2013 là do trong năm 2014 do kinh tế thế giới có nhiều biến động ảnh hƣởng đến nền kinh tế chung của nƣớc ta nên lạm phát tăng cao dẫn đến Ngân hàng Nhà nƣớc đã có những chính sách thắt chặt tiền tệ hạn chế tín dụng nhằm giảm tối đa lạm phát có thể xảy ra vì vậy tốc độ cho vay mặc dù vẫn tăng nhƣng tốc độ tăng không cao và có xu hƣớng giảm hơn so với năm 2013.
98.24% 1.76% 98.55% 1.45% 98.67% 1.33% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% 2010 2011 2012 Có tài sản đảm bảo Không có tài sản đảm bảo
Biểu đồ 3.5. Cơ cấu dư nợ cho vay theo tài sản đảm bảo
TSĐB đƣợc coi là lá chắn giúp Ngân hàng thu hồi đƣợc vốn vay khi có rủi ro xảy ra. TSĐB có tính thanh khoản càng cao, giá trị lớn thì vốn vay cũng có khả năng thu hồi vốn cao hơn. Do vậy Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên để giảm thiểu rủi ro trong điều kiện kinh tế khó khăn hiện nay, hạn chế cho vay không có tài sản đảm bảo, giảm tỷ trọng dƣ nợ không có TSĐB. Năm 2012 cho vay không có TSĐB chiếm tỷ trọng