CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong ngành tráng phủ kim loại của
3.3.3. Phân tích về hiệu quả kinh doanh
Nền kinh tế Việt Nam 2018
Trong năm 2019, nền kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc mặc dù nền kinh tế thế giới tăng trƣởng chậm lại và tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lƣờng. Số liệu của Tổng cục thống kê cho thấy, tăng trƣởng kinh tế đạt 7,08% so với năm 2018, vƣợt mục tiêu đề ra là 6,7% là mức tăng cao trong 12 năm qua. Quy mô nền kinh tế ngày càng đƣợc mở rộng, gấp 2 lần quy mô GDP năm 2011. Độ mở của nền kinh tế ngày càng lớn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đạt 208,6% so với GDP.
Mặc dù tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhƣng lạm phát tiếp tục đƣợc kiểm soát, chỉ số tiêu dùng CPI bình quân năm 2019 tăng 3,54% so với năm 2018, lạm phát cơ bản tăng bình quân 1,48% so với bình quân năm 2018. Do thị trƣờng kỳ vọng lạm phát tăng trong bối cảnh giá hàng hóa thế giới biến động và các tổ chức tài chính, phi tài chính cơ cấu lại nguồn vốn.
Năm 2019, trên cơ sở định hƣớng chung của ngành tráng phủ kim loại, doanh nghiệp cũng đẩy mạnh cấu trúc hoạt động, dịch chuyển cơ cấu tài sản – nguồn vốn, tập trung cải tiến sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm những chi phí lãng phí không cần thiết, cắt giảm những chi phí không cần thiết nhƣng làm tăng giá thành sản phẩm, đƣa ra quy chuẩn chung cho ngành.
Một số kết quả đạt được của Hoàng Hà
Đối với công ty Hoàng Hà nói riêng và ngành tráng phủ kim loại nói chung, để đánh giá đƣợc năng lực của một doanh nghiệp không thể thiếu chỉ tiêu về đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh đƣợc dựa trên nhiều tiêu chí nhƣng để đánh giá chỉ tiêu này thƣờng dựa vào chỉ tiêu doanh lợi/doanh thu bán hàng và chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí hay còn gọi là lợi nhuận biên (ROS).
Bảng 3.8: Đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của Công ty Hoàng Hà
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2018 2019
So sánh Tốc độ % 17 -18 19-18 18-17 19-18
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ triệu VNĐ 22,597 28,586 34,589 5,989 6,003 125 127
3 Doanh thu thuần triệu VNĐ 22,597 28,586 34,589 5,989 6,003 125 127
4 Chi phí triệu VNĐ 20,338 25,727 31,130 5,389 5,403 124 120
5 Lợi nhuận trƣớc thuế triệu VNĐ 2,259 2,858 3,458 599 600 1.3 1.2
7 LNST triệu VNĐ 1,807 2,287 2,767 480 480 1.2 1.1
8 Lợi nhuận biên (ROS = (LNST/DT) % 9 11 11 2 - 1.27 1.00
9 Chi tiêu về tỷ suất lợi nhuận (ROE =
LNST/CSH) % 13 17 20 3 4 1.3 1.2
Từ số liệu của bảng 3.8, có thể tính đƣợc các chỉ số đo lƣờng tính hiệu quả trong quá trình hoạt động kinh doanh nhƣ lợi nhuận, doanh thu bán hàng và chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Về hiệu quả kinh doanh theo chi phí qua công thức sau:
Doanh lợi theo doanh thu = (Lợi nhuận/ tổng doanh thu) x 100%
Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí = (tổng doanh thu/tổng chi phí) x 100% Sau khi tiến hành tính toán kết quả các chỉ tiêu trên đƣợc phản ánh qua các năm thông qua bảng 3.9.
Bảng 3.9: Hiệu quả theo chỉ tiêu tổng hợp
Các chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Bình quân
Doanh lợi theo
doanh/thu (%) 7 8 9.1 8.03
Hiệu quả kinh doanh
theo chi phí (%) 110 111 111 110.67
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Lợi nhuận luôn là yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp, lợi nhuận đƣợc xem nhƣ mạch máu xuyên suốt nuôi dƣỡng các bộ phận trong doanh nghiệp để có thể hoạt động kinh doanh cũng nhƣ đƣợc vận hành một cách trơn tru và thuận lợi, giúp doanh nghiệp tạo uy tín với các nhà đầu tƣ, các đối thủ, nhà cung cấp và khách hàng, trên thị trƣờng nó có thể ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bất kỳ vị trí nào của doanh nghiệp. Với bảng 3.9 có thể phân tích thấy lợi nhuận của Công ty tăng ổn định qua các năm nhƣng năm từ 2017 đến 2019 tăng trƣởng ổn định, năm 2017 tỷ suất có thấp hơn do Công ty đang trong giai đoạn mới hình thành và định hƣớng phát triển, đồng thời Công ty mới mở rộng sản xuất kinh doanh, hiệu quả bị ảnh hƣởng. Vấn đề này cần chú trọng và khắc phục trong giai đoạn tới. Mặc dù tình hình kinh tế toàn cầu nói chung và trong nƣớc nói riêng đang bị ảnh hƣởng bởi dịch Covid 19, chƣa có sự khởi sắc nào rõ nét, tuy nhiên với mục tiêu dài hạn Công ty luôn có định hƣớng phát triển và nỗ lực thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, đƣa ra các chiến thuật linh hoạt là nỗ lực của Công ty đều nhằm mở rộng quy mô, song song với việc nghiên cứu và phát
triển sản phẩm để khi ổn định kinh tế trong nƣớc các hoạt động sẽ có cơ sở để mở rộng thị trƣờng, các sản phẩm kinh doanh, phƣơng thức kinh doanh… Đồng thời, Công ty cũng đặt ra vấn đề cách khắc phục các khủng hoảng kinh tế chung nhằm đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh để bƣớc qua giai đoạn khó khăn lên hàng đầu. Trong tình hình thực tế hiện nay, mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh mới chỉ bƣớc đầu đƣợc thực hiện do Công ty chịu ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh doanh không thuận lợi. Đây là một bài toán khó đối với mọi doanh nghiệp cũng nhƣ đối với ban lãnh đạo Công ty.
3.3.4. Phân tích về hiệu quả hoạt động marketing và thương hiệu
Hoàng Hà là một trong những doanh nghiệp có thƣơng hiệu uy tín trong và ngoài ngành.
Nếu lấy năm 2017 - năm Hoàng Hà cổ phần hóa để mở rộng quy mô sản xuất thì đến năm 2019 tăng 1.5 lần so với 3 năm trƣớc đó Hoàng Hà chính thức trở thành Công ty cổ phần có vốn điều lệ cao so với các đối thủ và các doanh nghiệp cùng ngành là 9 tỷ đồng. Nhƣ vậy có thể thấy rằng tốc độ phát triển và tăng trƣởng chỉ sau có 3 năm từ một doanh nghiệp nhỏ bé đã vƣơn lên chiếm lĩnh vị trí thứ 3 trong ngành tráng phủ kim loại tại Việt Nam.
Chƣa dừng lại ở đó, Hoàng Hà tiếp tục khẳng định ngôi vị của mình khi liên tục từ năm 2017 đến 2019 đạt lợi nhuận tăng trƣởng ổn định so với ngành trong khu vực. Đặc biệt, thƣơng hiệu này cũng luôn tạo sự uy tín trong ngành về nộp thuế, trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên. Đến hết năm 2019 Hoàng Hà đã tạo uy tín với các nhà cung cấp lớn trên thế giới, với mục đích đƣa ra các giải pháp ƣu việt nhất cho các ngành sản xuất của Việt Nam nhƣ Chemours – Dupont, Victex, White Ford đây là những nhà cung cấp tại Mỹ và Anh có lịch sử hàng trăm năm trong ngành khi đánh giá năng lực để đáp ứng cung cấp cho ngành, kế thừa những bƣớc tiến trong kỹ thuật đƣa vào các ngành nghề, rút ngắn đƣợc các quy trình trong quá trình sản xuất.
Không chỉ khẳng định thƣơng hiệu trong ngành, Hoàng Hà ngày càng khẳng định tính ƣu Việt và tầm ảnh hƣởng trong các ngành khác, ký kết giao thƣơng với
các doanh nghiệp trong và ngoài ngƣớc, đƣợc sự tín nhiệm tin dùng, chất lƣợng ổn định, với mục tiêu là doanh nghiệp tín nhiệm uy tín cao nhất ngành, các dự án lớn về năng lực đã đáp ứng đƣợc và quy mô đƣợc đánh giá cao trong những đợt xét độ tín nhiệm uy tín trong ngành. Từ “ ổn định” lên “ tích cực” mức tín nhiệm cao nhất trong thang đánh giá của doanh nghiệp
Hoàng Hà giúp các khách hàng cung cấp các giải pháp mới để định hình thế giới công nghiệp nơi các doanh nghiệp đang miệt mài phát triển kinh tế nhằm thay đổi cuộc sống của con ngƣời và ngành công nghiệp. Những chuyên gia kỹ thuật của Công ty kết hợp các chuyên gia kỹ thuật của quốc tế để nghiên cứu đƣa các ứng dụng vào ngành công nghiệp một cách hiệu quả nhất với đặc thù các nghành nghề tại Việt Nam, một thị trƣờng rất tiềm năng và đang phát triển.
Đƣợc các đội ngũ chuyên gia số 1 thế giới tƣ vấn định hƣớng, tiêu chí đánh giá doanh nghiệp nào đủ năng lực để tham gia vào ngành theo cách mà Victex đƣa ra để trở thành nhà cung cấp, Victex đã tổ chức và hỗ trợ chuyển giao, đào tạo kỹ thuật, thúc đẩy tăng trƣởng thị trƣờng bằng cách cung cấp các công nghệ đột phá cho các doanh nghiệp đƣợc chuyển giao. Từ ý tƣởng đến thƣơng mại hóa, thậm chí có chiến lƣợc đến vấn đề phát triển chuỗi cung ứng mới để mang lại giải pháp cho ngành và thị trƣờng.
3.3.5. Phân tích về thị phần và khách hàng
Năm năm qua, Công ty Hoàng Hà đã đứng vững, ổn định và không ngừng phát triển, khẳng định vị trí và thƣơng hiệu trong ngành tráng phủ sơn Teflon lên kim loại. Từ chỗ không thƣơng hiệu, mới tham gia thị trƣờng đến nay, sản phẩm Hoàng Hà đã phủ hầu hết các quận, huyện Hà Nội, tỉnh, thành miền Bắc với các hệ thống khu công nghiệp, đại lý, phân xƣởng nhỏ lẻ, giới thiệu sản phẩm. Xây dựng hệ thống cộng tác viên trên toàn quốc
Trên thị trƣờng hiện nay, Công ty sử dụng hai hình thức kênh tiếp cận chính:
Công ty Đại lý I Đại lý II Khách hàng
Để đại lý cấp I phát triển tốt thị trƣờng tại địa bàn đƣợc giao, Công ty trang bị phần mềm quản lý xuất, nhập hàng, quản lý nhân viên bán hàng theo tuyến, quản lý các chủng loại mặt hàng trong kênh và quy định treo các băng rôn điểm nhận – trả hàng của đại lý và cộng tác viên. Xây dựng quy chế hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp cho các đại lý cấp I thuộc nhà phân phối, để ràng buộc trách nhiệm quản lý sản phẩm của đại lý cấp II. Đối với các cộng tác viên lẻ Hoàng Hà sẽ đƣợc Công ty hỗ trợ biển hiệu, các tài liệu có liên quan tạo chuỗi khách hàng và khuếch trƣơng thƣơng hiệu, sản phẩm Hoàng Hà.
Từ năm 2017 đến nay, Hoàng Hà không ngừng đầu tƣ, nghiên cứu xây dựng hệ thống kênh đại lý, cộng tác viên trải dài từ Bắc vào Nam để có thể hỗ trợ đƣợc các tỉnh, các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp, các làng nghề của khu vực miền Bắc và khu vực miền Nam. Cụ thể, Công ty đã xây dựng đƣợc hệ thống đại lý cấp I tại các tỉnh, thành phố, đang hoàn thiện hệ thống đại lý cấp II tại các quận, huyện và đang xây dựng hệ thống các cộng tác viên tại các khu công nghiệp lớn, làng nghề truyền thống về các mặt hàng sản xuất nhƣ làng nghề sản xuất bánh kẹo, làng nghề sản xuất gỗ công nghiệp, làng nghề sản xuất bông đệm của Công ty tại Hà Nội, Thái Bình, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và các Tỉnh từ Khánh Hòa trở ra, đối với phân xƣởng Hồ Chí Minh là những tỉnh từ Khánh Hòa trở vào và một số tỉnh miền Tây. Thành phố lớn là nơi tập trung nền kinh tế xuất hiện nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các ngành nghề sản xuất khác. Với kế hoạch phát triển hệ thống khách hàng tập trung tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các làng nghề, Công ty đã mở rộng đƣợc thị trƣờng và quảng bá, khuếch trƣơng thƣơng hiệu với khách hàng. Các sản phẩm dịch vụ của Hoàng Hà đƣợc phủ kín hơn trên thị trƣờng, thị phần của Công ty tăng nhanh qua các năm.
Một số khách hàng đối tác tiêu biểu nhƣ: Hữu Nghị, Bảo Ngọc, One One, Tập đoàn dệt may Luen Thai, Dệt 19/5, Bao bì Z198, Nhựa Long Thành...
3.3.6. Phân tích về công nghệ
Công nghệ Teflon trên thế giới
Hiện nay Công ty Hoàng Hà vẫn không ngừng nghiên cứu để đƣa ra các loại sản phẩm về lớp phủ để cải tiến tối ƣu với đặc thù từng ngành nghề, đƣa tráng phủ sơn Teflon lên bề mặt kim loại, còn gọi là công nghệ sơn Teflon.
Nhƣ đã đƣa thông tin ở trên sơn Teflon hay còn gọi là sơn “chống dính” ngƣời Hi Lạp đã từng sử dụng chảo chống dính để làm bánh mì hơn 3000 năm trƣớc, Vỉ gốm Mycenaean có một mặt nhẵn và một mặt phủ đầy những lỗ nhỏ. Bánh mì có lẽ đƣợc đặt ở một bên các lỗ, vì bột có xu hƣớng dính khi nấu trên mặt mịn của chảo. Các lỗ dƣờng nhƣ là một công nghệ chống dính cổ xƣa, đảm bảo rằng dầu trải đều lên trên vỉ nƣớng.
Các chảo chống dính hiện đại ngày nay đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng một lớp phủ Teflon (polytetrafluoroetylen hoặc PTFE). PTFE đƣợc phát minh ngẫu nhiên bởi Roy Plunkett vào năm 1928 khi đang làm việc cho một doanh nghiệp của DuPont. Chất này đƣợc phát hiện có một số tính chất vật lý và hóa học độc đáo đó là có khả năng chống ăn mòn rất tốt và hệ số ma sát thấp nhất của bất kỳ chất nào đƣợc sản xuất từ trƣớc đến nay. Teflon lần đầu tiên dùng để làm cho các con vật Hải Cẩu chống lại khí uranium hexafluoride nó sử dụng để phát triển bom nguyên tử trong thế chiến thứ II, và đƣợc coi là bí mật quân sự. DuPont đã đăng ký bản quyền thƣơng hiệu Teflon vào năm 1930 và bắt đầu sử dụng sản phẩm sau chiến tranh thế giới thứ II
Đến năm 1951 DuPont đã phát triển các ứng dụng cho Teflon trong sản xuất bánh mì, bánh quy thƣơng mại, tuy nhiên Công ty đã tránh thị trƣờng dụng cụ đồ gia dụng nấu ăn và đồ tiêu dùng do các vấn đề tiềm ẩn liên quan đến việc giải phóng các khí độc nếu đun chảo trên bếp quá nóng trong điều kiện môi trƣờng không đủ thoáng khí và đủ quạt thông gió. Khi làm việc với DuPont, cựu sinh viên trƣờng kỹ thuật Tandon của NYU John Gilbert đã yêu cầu đánh giá một vật liệu mới đƣợc phát triển có tên là Teflon. Các nguyên liệu của ông sử dụng Polymer flo hóa làm lớp phủ bề mặt cho nồi và chảo đã mở ra một cuộc cách mạng trong dụng cụ nấu không dính.
Vài năm sau, một kỹ sƣ ngƣời Pháp đã bắt đầu phủ lớp Teflon để dùng cho các dụng cụ liên quan đến nhà bếp, ý tƣởng này đã thành công và một bằng sáng chế của Pháp đã đƣợc ra đời vào năm 1954 thuộc về Công ty Tefal đƣợc thành lập năm 1956 để sản xuất chảo chống dính.
Không phải tất cả chảo chống dính đề sử dụng Teflon, lớp phủ chống dính khác cũng lần lƣợt ra đời dựa trên nền tảng có sẵn đƣợc nghiên cứu và phát triển
nhƣ: hỗn hợp titan và gốm, chỉ cần phun cát lên bề mặt chảo sau đó nung lên ở nhiệt độ 2000 độ C để tạo ra lớp phủ gốm chống dính.
Teflon (Polytetrafluoroetylen còn đƣợc gọi tắt là PTFE) là một loại Fluoropolymer tổng hợp đƣợc sử dụng trong các ứng dụng khác nhau bao gồm cả lớp phủ chống dính khác. Teflon là một thƣơng hiệu của PTFE, thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ một thuật ngữ chung cho PTFE. Chất nền là kim loại đƣợc làm sạch và nhám bằng cách phun cát, sau đó phun lớp Teflon lên, đặc điểm vật lý của sản phẩm là không dính, ma sát thấp chống lại sự mài mòn, tuy nhiên để tính chống dính đảm bảo đƣợc lâu bền nhiệt độ thƣờng là 260O
C (500O
F), các dụng cụ đƣợc phủ lớp sơn Teflon có thể bị trầy xƣớc nếu dụng cụ nào đó cứng hơn lớp sơn Teflon tác động vào bề mặt sản phẩm.
Hiện nay trong ngành thực phẩm việc xử lý Teflon có chứa PFOA đã đƣợc xử lý, nó đƣợc gọi là chất gây ô nhiễu hữu cơ gây ra ảnh hƣởng không tốt cho sức khỏe và môi trƣờng, và đã đƣợc loại bỏ khỏi Teflon, PFOA đƣợc thay thế bằng sản phẩm GenX đƣợc sản xuất bởi Dupont, White Ford, Victex, đã đƣợc các hiệp hội các nhà nhiên cứu an toàn sức khỏe cho cộng đồng tại châu Âu và Mỹ kiểm định trƣớc khi đƣa vào khai thác sử dụng, Teflon còn chất PFOA cũng đƣợc các tổ chức