Dự báo xu hướng phát triển thị trường bất động sảnViệt Nam 2020-2025

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tín dụng đối với thị trường bất động sản việt nam​ (Trang 79 - 80)

4. Kết cấu của luận văn

4.1.2. Dự báo xu hướng phát triển thị trường bất động sảnViệt Nam 2020-2025

Ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến TTBĐS đóng băng trong quý I/2020. Dù Việt Nam đã cơ bản kiểm soát tốt dịch nhưng TTBĐS vẫn được nhận định còn khó khăn, nhất là khi tình hình kiểm soát dịch của thế giới chưa xác định. Nếu trong trường hợp, nền kinh tế các nước lớn bị ảnh hưởng, biến số này sẽ tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam. Khi kinh tế Việt Nam khủng hoảng, TTBĐS khó có kịch bản phát triển tốt. Trong trường hợp vắc xin được tìm ra vào năm 2021, nền kinh tế thế giới phục hồi, kinh tế Việt Nam có khởi sắc, TTBĐS được dự báo sẽ phục hồi và đi vào quỹ đạo trong năm 2021 và 2022.

Tại TTBĐS Việt Nam, tâm lý đầu tư của các nhà đầu tư vẫn lớn. Nhu cầu về nhà ở thực cao. Đây là một trong tín hiệu tích cực nhằm thúc đẩy TTBĐS phát triển. Song, tâm lý của các nhà đầu tư vẫn dè chừng, lo ngại khủng hoảng kinh tế xảy ra trên quy mô toàn cầu. Điều này dẫn tới tâm lý của các nhà đầu tư gom và giữ tiền mặt. Tâm lý này sẽ ảnh hưởng đến việc cầu trên thị trường.

Đến hiện tại, phân khúc BĐS nghỉ dưỡng đang gặp khó khăn lớn từ ảnh hưởng của dịch. Trong khi đó, phân khúc BĐS nghỉ dưỡng từ năm 2014 trở lại đây trở thành phân khúc dẫn dắt với nhiều tiềm năng về tăng trưởng. Với các chính sách kích cầu du lịch, bài toán khó này sẽ được giải quyết một phần. Tuy nhiên, khi dịch chưa được kiểm soát, tăng trưởng của khách du lịch quốc tế sụt giảm thì du lịch vẫn là ngành khó khăn.

TTBĐS cũng đang ghi nhận tình trạng thừa cung lớn tại phân khúc BĐS cao cấp nhưng thiếu cung trầm trong phân khúc nhà ở bình dân, vừa túi tiền. Trong thời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tín dụng đối với thị trường bất động sản việt nam​ (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)