Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 43 - 44)

5. Bố cục của đề tài

3.1. Đặc điểm của huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Theo cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2015), Đại Từ là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách Thành Phố Thái Nguyên 25 km, phía Bắc giáp huyện Định Hố; Phía Nam giáp huyện Phổ Yên và Thành Phố Thái Nguyên; Phía đơng giáp huyện Phú Lương; Phía Tây Bắc và Đông Nam giáp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Phú Thọ. Hiện nay, huyện Đại Từ có nhiều đơn vị hành chính nhất tỉnh với 30 xã, thị trấn, với tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện là 57.790 ha và 158.721 khẩu, có 8 dân tộc anh em cùng chung sống: Kinh, Tày, Nùng, Sán chay, Dao, Sán Dìu, Hoa, Ngái.

3.1.1.2. Điều kiện địa hình

a) Về đồi núi: Huyện Đại Từ được bao bọc xung quanh bởi dãy núi như: phía

Tây và Tây Nam có dãy núi Tam đảo ngăn cách giữa Huyện và tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, độ cao từ 300 - 600m; phía Bắc có dãy Núi Hồng và Núi Chúa; phía Đơng là dãy núi Pháo cao bình qn 150 - 300 m; phía Nam là dãy núi Thằn Lằn thấp dần từ Bắc xuống Nam.

b) Sơng ngịi thuỷ văn

Huyện Đại Từ có hệ thống sơng ngịi dày đặc. Cụ thể: có hệ thống sơng Cơng chảy từ Định Hoá xuống theo hướng Bắc Nam với chiều dài chạy qua huyện Đại Từ khoảng 2km. Hệ thống các suối, khe như suối La Bằng, Quân Chu, Cát Nê v.v... cũng là nguồn nước quan trọng cho đời sống và trong sản xuất của Huyện.

3.1.1.3. Điều kiện khí hậu thời tiết

Do mưa nhiều khí hậu thường ẩm ướt độ ẩm trung bình từ 70 - 80%, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 - 270 (là miền nhiệt độ phù hợp cho nhiều loại cây trồng phát triển).

3.1.1.4. Về đất đai thổ nhưỡng

Hiện nay, tổng diện tích tự nhiên 57.890 ha. Trong đó: đất nơng nghiệp chiếm 26,87%, đất lâm nghiệp chiếm 45,13%; đất phi nơng nghiệp là 28%. Trong đó, tổng diện tích hiện đang sử dụng vào các mục đích là 93,8%, cịn lại 6,2% diện tích tự nhiên chưa sử dụng.

3.1.1.5. Về tài nguyên - khống sản

a) Tài ngun rừng: Diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 28.020 ha, trong đó

rừng tự nhiên là 16.022 ha và rừng trồng từ 3 năm trở lên là 11.000 ha. Chủ yếu là rừng phịng hộ, diện tích rừng kinh doanh khơng cịn hoặc cịn rất ít vì những năm trước đây đã bị khai thác bừa bãi và tàn phá để làm nương rẫy.

b) Tài nguyên khoáng sản: Đại Từ được thiên nhiên ưu đãi phân bổ trên địa

bàn nhiều tài nguyên khống sản nhất tỉnh, 15/30 xã, thị trấn có mỏ và điểm quặng. Đại Từ là vùng có mỏ đất sét lớn nhất tỉnh ở xã Phú Lạc, ngồi ra cịn có nguồn đá cát sỏi có thể khai thác quanh năm ở dọc theo các con sông Cơng, bãi bồi của các dịng chảy phục vụ vật liệu xây dựng tại chỗ của Huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)