Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệpcủa huyện Yên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 31 - 33)

5. Bố cục của đề tài

1.2. Cơ sở thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp

1.2.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệpcủa huyện Yên

tỉnh Bắc Giang

Huyện Yên Dũng nằm ở phía nam tỉnh Bắc Giang với phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Đơng giáp tỉnh Hải Dương, phía Bắc giáp huyện Lục Nam và phía Tây giáp thành phố Bắc Giang.

Huyện n Dũng có diện tích 185,9 km2 và dân số là 135.075 người, bao gồm

2 thị trấn và 19 xã. Trong huyện có các con sơng lớn chạy xun qua huyện là sông Lục Nam, sơng Thương, và sơng Cầu. Với địa hình và hệ thống sơng chảy qua huyện tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển. Không những thế, Đảng bộ huyện Yên Dũng đã xác định phải xuất phát từ nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm cơ sở để phát triển kinh tế - xã hội và chủ trương phải tập trung chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Theo tác giả Đinh Văn Ân (Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam,2005), thực hiện chủ trương trên, huyện Yên Dũng đã triển khai thực hiện nhiều chương trình, đề án phát triển nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp, như: Chương trình mục tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn (điện, đường, trường, trạm, nước sạch, nhà ở, thủy lợi), chương trình giống nơng nghiệp - thủy sản, chương trình đào tạo nguồn nhân lực, đề án hỗ trợ lãi suất mua máy nông nghiệp... Với những chính sách và giải

pháp tích cực, trình độ khoa học - cơng nghệ trong sản xuất nông nghiệp - thủy sản từng bước được nâng cao theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, phương thức canh tác tiên tiến để nâng cao năng suất, chất lượng nơng sản, thủy sản. Chương trình giống được triển khai thực hiện với nhiều dự án: lúa, cây ăn trái chất lượng cao, Sinh hóa đàn bị, nạc hóa đàn heo... đáp ứng trên 75% giống chất lượng cao, sạch bệnh cho người chăn nuôi. Nhiều khâu trong sản xuất nơng nghiệp được cơ giới hóa như: tuốt lúa 100%, làm đất 96%, thu hoạch 31% và sản lượng lúa được sấy 24,5% với hình thức tổ chức sản xuất phát triển đa dạng.

Hiện nay, huyện có 35 trang trại, với tổng vốn đầu tư ước khoảng 18 tỉ đồng; 4 hợp tác xã nông nghiệp, hơn 200 tổ hợp tác sản xuất nơng nghiệp. Bên cạnh đó, huyện cịn rất chú trọng đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng cơ sở. Nhiều cơng trình thủy lợi đã hồn thành và được đưa vào sử dụng, góp phần khép kín thủy lợi cho 9.500 ha; đồng thời, 100% số xã có điện, với gần 97% số hộ dân được sử dụng điện...

Nhờ những giải pháp tích cực, nền nơng nghiệp huyện n Dũng đã đạt được những thành tựu quan trọng. Cụ thể: trong những năm qua, ngành nông nghiệp tạo ra hơn 1/2 GDP và chiếm gần 90% giá trị xuất khẩu cho kinh tế huyện, tốc độ tăng trưởng bình quân 4,05%/năm. Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, lâm nghiệp. Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng đa canh, đa dạng hóa sản phẩm và gắn với thị trường tiêu thụ. Ngành trồng trọt chuyển dịch theo hướng giảm diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái, rau màu. Diện tích trồng lúa giảm xuống còn 1.689 ha, nhưng nhờ nâng cao năng suất nên sản lượng lúa hằng năm vẫn ổn định trên 90 ngàn tấn. Cây ăn trái chiếm tỷ trọng gần 50% giá trị ngành trồng trọt. Tồn tỉnh hiện có 4.678 ha vườn cây lâu năm, trong đó diện tích cây ăn trái gần 3.800 ha với sản lượng đạt trên 5.000 tấn/năm. Đặc biệt, tỉnh xây dựng vùng sản xuất và thương hiệu sản phẩm như vải thiều.

Trong giai đoạn qua, huyện đã xây dựng được một số vùng rau màu chuyên canh, luân canh trên đất lúa, vùng rau an toàn với hiệu quả kinh tế cao gấp 2 - 3 lần trồng lúa. Ngành chăn ni tuy gặp nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch bệnh, nhưng vẫn có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng, nhất là chăn ni

bị, heo. Nhờ thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, giá trị sản phẩm trồng trọt trên mỗi héc-ta đất canh tác ngày càng tăng, năm 2015 đạt 95 triệu đồng/ha, tăng 12,15% so năm 2014. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân cũng ngày càng được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng cao; góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung ngày càng bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 31 - 33)