5. Bố cục của đề tài
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu
2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin
Thông tin thứ cấp: Thông tin thứ cấp được thu thập từ các nghiên cứu đi trước liên quan đến đề tài: luận văn, báo cáo, tạp chí; các thơng tin liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Thông tin này được thu thập trên các trang mạng và thu thập trực tiếp tại bộ phận phát triển kinh tếnông nghiệp của huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Thông tin sơ cấp: Thơng tin sơ cấp được thu thập từ q trình khảo sát các đối tượng nơng dân về mức độ ảnh hưởng của q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại địa phương và thực trạng về những chính sách, cũng như sự điều chỉnh mà chính quyền địa phương đang thực hiện để có thể thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp tại huyện. Mục đích của việc khảo sát này là thu thập dữ liệu một cách khách quan về tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tại địa phương, cũng như mức độ hiệu quả của các chính sách mà chính quyền đang thực hiện, qua đó đánh giá được điểm ma ̣nh, điểm yếu trong cơng tác này. Q trình khảo sát được thực hiện trên địa bàn thị trấn Hùng Sơn - Đại Từ và 15 xã gồm có: An Khánh, Bản Ngoại, Bình Thuận, Cát Nê, Cù Vân, Đức Lương, Hà Thượng, Hồng Nơng, Khơi Kỳ, Ký Phú, La Bằng, Lục Ba, Minh Tiến, Mỹ Yên, Na Mao, trên tổng số 30 xã, thị trấn trên địa bàn. Thời gian khảo sát từ ngày 09/4/2016 đến ngày 29/4/2016. Phương
thức khảo sát là phỏng vấn trực tiếp đối với đại diện các hộ nông dân được lựa chọn tại địa bàn 16 xã và thị trấn tiến hành khảo sát.
Tác giả, sử dụng thang điểm 5 trong việc đánh giá theo quy ước sau: 1 Yếu
2 Trung bình 3 Khá 4 Tốt 5 Rất tốt
Với các mức độ đánh giá được quy định về thang điểm 5 sẽ giúp cho quá trình điều tra, phỏng vấn trở nên dễ dàng hơn và sau đó tác giả chỉ cần tổng hợp lại các phiếu điều tra và xử lý số liệu bằng phần mềm Excel để cho ra kết quả cuối cùng về mức độ trung bình việc đánh giá của các hơ ̣ nơng dân về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin
2.2.3.1 Tổng hợp số liệu bằng phần mềm Excel
Căn cứ vào kết quả điều tra bởi số ý kiến và thang điểm 5 tính ra điểm trung bình theo cơng thức:
Điểm TBT = ∑(a1*b1+ a2*b2+ a3*b3+ a4*b4+ a5*b5)/B Trong đó: a là điểm theo thang điểm 5
b là số ý kiến cho từng loại điểm B là tổng số ý kiến.
Trong nghiên cứu này, tổng số phiếu khảo sát được sử dụng là 100 mẫu, sử dụng phương pháp điều tra phi xác suất (phi ngẫu nhiên) thuận tiện.
2.2.3.2 Phương pháp bảng thống kê, đồ thị thống kê
Các số liệu liên quan tới việc tăng trưởng, so sánh được hệ thống bằng bảng biểu, đồ thị để thấy rõ được xu hướng tăng giảm trong vấn đề liên quan đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp từ đó dễ dàng tìm ra điểm yếu, điểm mạnh để kịp thời có biện pháp khắc phục và hồn thiện.
2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin
2.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thông kê mô tả được sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được tại thời điểm hiện tại của đối tượng nghiên cứu, ở đây chính là các cán bộ làm cơng tác phát triển kinh tế nông nghiệp tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ việc nghiên cứu thực nghiệm qua các tài liệu thu thập được và qua các cuộc khảo sát, lấy ý kiến. Với việc sử dụng các kỹ thuật của phương pháp thống kê mô tả như: bảng biểu, đồ thị, sơ đồ… sẽ giúp chúng ta đưa ra những thống kê mô tả một cách chính xác và chân thực nhất q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên để đưa ra những giải pháp tốt nhất nhằm đẩy mạnh công tác này.
2.2.4.2 Phương pháp so sánh
Cũng giống với nội dung của phương pháp thống kê mô tả là sử dụng số liệu để phân tích, nhưng điểm khác ở đây là phương pháp thống kê so sánh sẽ sử dụng nguồn số liệu qua từng thời kỳ, từng giai đoạn, từng năm so với năm hiện tại để so sánh xem mức độ tăng lên hay giảm xuống, mức độ phát triển hay không phát triển để kịp thời đưa ra các giải pháp để thấy được q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
2.2.4.3. Phương pháp phân tích dãy số theo thời gian
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Là sự chênh lệch giữa số liệu của kỳ nghiên cứu và kỳ liền trước với kỳ nghiên cứu. Phương pháp này cho thấy sự biến động về số liệu qua hai kỳ nhằm tìm ra ngun nhân, từ đó đưa ra các đánh giá và giải pháp tiếp theo.
∆ht = yt- yt-1 (t = 2…n)
Trong đó: yt : Số liệu kỳ nghiên cứu t yt-1: Số liệu kỳ (t-1)
∆ht : Sự chênh lệch của số liệu qua 2 kỳ
+ Tốc độ phát triển liên hoàn (At) phản ánh tốc độ phát triển của số liệu ở năm t so với năm (t-1). 1 t t t y y A (t2,n); đvt: lần hoặc %
Trong đó: yt: số liệu năm t
yt-1: số liệu năm (t-1)
+ Tốc độ phát triển bình quân (t) phản ánh trình độ phát triển của hiện tượng nghiên cứu trong một giai đoạn nhất định nào đó.
1 1 n n y y t đvt: lần hoặc %
Trong đó: yn: số liệu của năm n
y1: số liệu của năm đầu tiên (năm thứ nhất) n: tổng số năm nghiên cứu
Tốc độ tăng trưởng
+ Tốc độ tăng trưởng liên hoàn là tỷ lệ (%) tăng lên hoặc giảm đi giữa số liệu của kỳ nghiên cứu t và kỳ (t-1). Chỉ tiêu này phản ánh được tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu nghiên cứu qua các kỳ, qua đó giúp việc phân tích, đánh giá và đưa ra các biện pháp giải quyết cho phù hợp.
100 1 1 t t t t y y y a (%)
Trong đó: yt : Số liệu kỳ nghiên cứu t.
yt-1: Số liệu kỳ (t-1).
at (%): Tốc độ tăng trưởng qua 2 kỳ.
+ Tốc độ tăng trưởng bình quân (A)phản ánh tỷ lệ (%) tăng lên hoặc giảm đi của số liệu bình quân trong suốt thời gian nghiên cứu, loại trừ những ảnh hưởng bất thường trong một kỳ cụ thể. 100 * ) 1 ( 100 * ) 1 ( 1 1 t y y A n n