Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên nghiên cứu điển hình tại công ty cổ phần đầu tư lê bảo minh​ (Trang 70 - 81)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Hiện tại, trong nghiên cứu để đánh giá sơ bộ các thang đo lường thì phương pháp phân tích nhân tố EFA thường hay được sử dụng rộng rãi. Khi phân tích nhân tố khám phá, người ta thường quan tâm đến một số tiêu chí sau:

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, trong đó trị số của KMO nằm giữa khoảng 0,5 và 1 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.

Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): dùng để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị, là ma trận có các thành phần (hệ số tương quan giữa các biến) bằng không và đường chéo (hệ số tương quan với chính nó) bằng 1. Nếu kiểm định Bartlett có Sig<0,05 chúng ta từ chối giả thuyết Ho (ma trận tương quan là ma trận đơn vị) nghĩa là các biến có quan hệ với nhau.

Hệ số tải nhân tố (factor loading) >0,5; nếu biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại khỏi mô hình.

Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained): tổng này thể hiện các nhân tó trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường. Tổng này phải đạt từ 50% trở lên và tiêu chí eigenvalue tối thiểu phải bằng 1 (>=1) thì mô hình EFA phù hợp.

Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố >0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

* Phân tích nhân tố lần 1

Bảng 3.6: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test (Lần 1) KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.833

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2258.731

Df 435

Sig. 0.000

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS) Với giá trị kiểm định KMO cho hệ số KMO = 0.833 (>0.5) với giá trị Sig. = 0.000 (<0.05) cho thấy thang đo là phù hợp cho việc sử dụng kĩ thuật phân tích nhân tố EFA.

Bảng 3.7: Xoay nhân tố lần 1

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 8

Anh/chị được phổ biến rõ về chính sách lương, thưởng (LT1)

0.797

Chính sách khen thưởng rõ ràng hiệu quả (LT4)

0.777

Công ty trả lương công bằng (LT3)

0.748

Mức lương hiện tại phù hợp với năng lực bản thân (LT2)

0.717

Tiền lương luôn được trả định kì hàng tháng (LT5)

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 8

Công ty tạo điều kiện cho anh/chị nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có yêu cầu (PL2)

0.812

Công ty có chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tốt (PL1)

0.809

Chính sách phúc lợi thỏa đáng (PL3)

0.627

Giờ giấc làm việc được chấp hành nghiêm chỉnh (ĐK4)

0.810

Các điều kiện bảo hộ lao động được đảm bảo (ĐK2)

0.799

Đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc (ĐK5)

0.722

Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ (ĐK3)

0.698

Trang thiết bị hỗ trợ cho công việc được cung cấp đầy đủ (ĐK1)

0.681

Đồng nghiệp hòa đồng, thân thiện (ĐN3)

0.810

Đồng nghiệp phối hợp tốt khi làm việc (ĐN2) 0.692 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau (ĐN1) 0.504 Đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ (ĐN5) 0.514

Đồng nghiệp đáng tin cậy (ĐN4) 0.798

Lãnh đạo luôn lắng nghe và giải đáp mọi thắc mắc cho nhân viên (LĐ1)

0.525

Lãnh đạo ghi nhận ý kiến đóng góp của nhân viên (LĐ3)

0.503

Lãnh đạo hỗ trợ nhân viên khi cần thiết (LĐ2)

0.504

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 8

nhân viên (LĐ5)

Lãnh đạo quan tâm, động viên nhân viên (LĐ4)

0.502

Đây là Công ty có uy tín trên thị trường (TH2)

0.776

Công ty được nhiều người biết đến (TH3)

0.747

Anh/chị tự hào khi làm việc dưới thương hiệu của Công ty (TH1)

0.605

Công ty đảm bảo tính công bằng trong thăng tiến (DT4)

0.569

Được đào tạo các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc của mình (DT1)

0.515

Công ty tạo nhiều cơ hội để thăng tiến trong công việc (DT3)

0.503

Biết rõ những điều kiện để được thăng tiến (DT5)

0.598

Công ty tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực (DT2)

0.582

Công việc thú vị và có thử thách (CV3)

0.813

Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, phù hợp với kỹ năng được đào tạo (CV1)

0.659

Công việc cho phép phát huy khả năng cá nhân (CV2)

0.624

Có động lực để sáng tạo trong công việc (CV5)

0.598

Khối lượng công việc hợp lý (CV4)

0.594

Tổng phương sai trích 65.765%

Thực hiện xoay nhân tố lần 1 với 36 biến quan sát cho kết quả như sau: Qua kết quả phân tích cho thấy, các biến có hệ số tải nhân tố < 0.5 nên bị loại

khỏi mô hình; các biến không đảm bảo điều kiện khác biệt hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố > 0.3 nên cũng bị loại khỏi mô hình. Đối với các nhóm nhân tố chỉ gồm có hai biến như nhân tố thứ 6 gồm hai biến “lãnh đạo đối xử công bằng với nhân viên” và biến “lãnh đạo thân thiện, dễ gần” cũng bị loại khỏi mô hình. Tất cả 28 biến còn lại có hệ số tải nhân tố >0.5 nên đều được giữ lại mô hình để đưa vào phân tích nhân tố lần 2.

Kết quả cho ra 8 nhân tố được rút ra theo tiêu chuẩn Eigenvalue > 1. Tổng phương sai trích = 65.765% cho biết 8 nhân tố này giải thích được 65.765% biến thiên của dữ liệu.

* Phân tích nhân tố lần 2

Bảng 3.8: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test (Lần 2) KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.842

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1826.499

Df 325

Sig. 0.000

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS) Với giá trị kiểm định KMO cho hệ số KMO = 0.842 (>0.5) với giá trị Sig. = 0.000 (<0.05) cho thấy thang đo là phù hợp cho việc sử dụng kĩ thuật phân tích nhân tố EFA.

Thực hiện xoay nhân tố lần 2 với 28 biến quan sát cho kết quả như sau:

Bảng 3.9: Xoay nhân tố lần 2

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6

Được phổ biến rõ về chính sách lương, thưởng (LT1)

0.802

Chính sách khen thưởng rõ ràng hiệu quả (LT4)

0.798

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6

Mức lương hiện tại phù hợp với năng lực bản thân (LT2)

0.701

Tiền lương luôn được trả định kì hàng tháng (LT5)

0.715

Công ty tạo điều kiện cho anh/chị nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có yêu cầu (PL2)

0.829

Công ty có chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tốt (PL1)

0.815

Chính sách phúc lợi thỏa đáng (PL3) 0.630

Các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động được đảm bảo (ĐK2)

0.795

Giờ giấc làm việc được chấp hành nghiêm chỉnh (ĐK4)

0.790

Trang thiết bị hỗ trợ cho công việc được cung cấp đầy đủ (ĐK1)

0.715

Đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc (ĐK5)

0.735

Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ (ĐK3) 0.785

Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau (ĐN3)

0.821

Lãnh đạo luôn lắng nghe và giải đáp mọi thắc mắc cho nhân viên (LD1)

0.711

Đồng nghiệp hòa đồng, thân thiện (ĐN1)

0.624

Lãnh đạo quan tâm, động viên nhân viên (LD2)

0.562

Đồng nghiệp phối hợp tốt khi làm việc (ĐN2)

0.555

Đây là Công ty có uy tín trên thị trường (TH2)

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6

Công ty tạo nhiều cơ hội để thăng tiến trong công việc (DT1)

0.780

Anh/chị tự hào khi làm việc dưới thương hiệu của Công ty (TH1)

0.567

Công ty có chính sách thăng tiến rõ ràng (DT3)

0.586

Được đào tạo các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc của mình (DT2)

0.675

Công việc cho phép phát huy khả năng cá nhân (CV2)

0.813

Khối lượng công việc hợp lý (CV4) 0.642

Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, phù hợp với kỹ năng được đào tạo (CV1)

0.611

Có động lực để sáng tạo trong công việc (CV5)

0.591

Công việc thú vị và có thử thách (CV3) 0.673

Tổng phương sai trích 63.998%

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS)

Kết quả phân tích EFA lần 2 cho thấy có 6 nhân tố được rút ra theo tiêu chuẩn Eigenvalue > 1. Tổng phương sai trích = 63.998% cho biết 6 nhân tố này giải thích được 63.998% biến thiên của dữ liệu.

Ta có 28 biến được đưa vào phân tích đều có hệ số truyền tải lớn hơn 0.5 nên được giữ lại mô hình và sử dụng cho các kiểm định tiếp theo.

* Đặt tên và giải thích nhân tố

Việc giải thích các nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn nằm trong cùng một nhân tố. Như vậy nhân tố này có thể giải thích bằng các biến có hệ số lớn nằm trong nó.

Nhóm nhân tố thứ nhất: Bao gồm 5 biến: “Được phổ biến rõ về chính sách lương, thưởng (LT1)”, Mức lương hiện tại phù hợp với năng lực bản thân (LT2)”, “Công ty trả lương công bằng (LT3)”, “Chính sách khen thưởng rõ ràng hiệu quả (LT4)”, “Tiền lương luôn được trả định kì hàng tháng (LT5)”. Đặt tên nhân tố là LT (Lương, thưởng).

Nhóm nhân tố thứ hai: Bao gồm 3 biến: “Công ty có chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tốt (PL1)”, “Công ty tạo điều kiện cho anh/chị nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có yêu cầu (PL2)”, “Chính sách phúc lợi thỏa đáng (PL3)”. Đặt tên nhân tố là PL (Phúc lợi).

Nhóm nhân tố thứ ba: Bao gồm 5 biến: “Trang thiết bị hỗ trợ cho công việc được cung cấp đầy đủ (ĐK1)”, “Các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động được đảm bảo (ĐK2)”, “Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ (ĐK3)”, “Giờ giấc làm việc được chấp hành nghiêm chỉnh (ĐK4)”, “Đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc (ĐK5)”. Đặt tên nhân tố là ĐK (Môi trường và điều kiện làm việc).

Nhóm nhân tố thứ tư: Bao gồm 5 biến: “Đồng nghiệp hòa đồng, thân thiện (LĐĐN1)”, “Đồng nghiệp phối hợp tốt khi làm việc (LĐĐN2)”, “Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau (LĐĐN3)”, “Lãnh đạo luôn lắng nghe và giải đáp mọi thắc mắc cho nhân viên (LĐĐN4)”, “Lãnh đạo quan tâm, động viên nhân viên (LĐĐN5)”. Đặt tên nhân tố là LĐĐN (Lãnh đạo và đồng nghiệp)

Nhóm nhân tố thứ năm: Bao gồm 5 biến: “Anh/chị tự hào khi làm việc dưới thương hiệu của Công ty (THCHDTTT1)”, “Đây là Công ty có uy tín trên thị trường (THCHDTTT2)”, “Công ty tạo nhiều cơ hội để thăng tiến trong công việc (THCHDTTT3)”, “Được đào tạo các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc của mình (THCHDTTT4)”, “Công ty có chính sách thăng tiến rõ ràng (THCHDTTT5)”. Đặt tên nhân tố là THCHDTTT (Thương hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến).

Nhóm nhân tố thứ sáu: Bao gồm 5 biến: “Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, phù hợp với kỹ năng được đào tạo (BCCV1)”, “Công việc cho phép phát huy khả năng cá nhân (BCCV2)”, “Công việc thú vị và có thử thách

(BCCV3)”, “Khối lượng công việc hợp lý (BCCV4)”, “Có động lực để sáng tạo

trong công việc (BCCV5)”. Đặt tên nhân tố là BCCV (Bản chất công việc).

* Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố EFA, thì tác giả tiến hành đặt tên lại nhân tố để các nhân tố phù hợp với các biến giải thích các nhân tố đó.

Mô hình sau khi điều chỉnh có dạng như sau:

Sơ đồ 3.1: Mô hình nghiên cứu sau điều chỉnh

* Kiểm định độ tin cậy của thang đo đối với biến độc lập của các nhân tố mới Sau khi tìm và đặt tên các nhân tố mới, tác giả kiểm định lại độ tin cậy của các thang đo:

Bảng 3.10: Kết quả Cronbach’ Alpha biến độc lập của các nhân tố mới Nhóm

nhân tố Biến quan sát

Hệ số tương quan biến- tổng) Cronbach’s Alpha nếu loại biến Lương, thưởng Cronbach’s Alpha = 0.845

Được phổ biến rõ về chính sách lương, 0.685 0.804

Lương, thưởng Phúc lợi

Môi trường và điều kiện làm việc

Lãnh đạo và đồng nghiệp Thương hiệu và cơ hội đào

tạo thăng tiến Bản chất công việc

Nhóm

nhân tố Biến quan sát

Hệ số tương quan biến- tổng) Cronbach’s Alpha nếu loại biến thưởng (LT1)

Mức lương hiện tại phù hợp với năng lực bản thân (LT2)

0.607 0.825

Công ty trả lương công bằng (LT3) 0.666 0.809

Chính sách khen thưởng rõ ràng hiệu quả (LT4)

0.685 0.804

Tiền lương luôn được trả định kì hàng tháng (LT5)

0.618 0.822

Phúc lợi

Cronbach’s Alpha = 0.782

Công ty có chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tốt (PL1)

0.609 0.716

Công ty tạo điều kiện cho anh/chị nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có yêu cầu (PL2)

0.630 0.694 Chính sách phúc lợi thỏa đáng (PL3) 0.622 0.704 Môi trường và điều kiện làm việc Cronbach’s Alpha = 0.836

Trang thiết bị hỗ trợ cho công việc được cung cấp đầy đủ (ĐK1)

0.622 0.813

Các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động được đảm bảo (ĐK2)

0.700 0.788

Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ (ĐK3) 0.671 0.791

Giờ giấc làm việc được chấp hành nghiêm chỉnh (ĐK4)

0.622 0.813

Đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc (ĐK5)

0.622 0.788

Lãnh đạo và

Cronbach’s Alpha = 0.797

Nhóm

nhân tố Biến quan sát

Hệ số tương quan biến- tổng) Cronbach’s Alpha nếu loại biến đồng nghiệp (LĐĐN1)

Đồng nghiệp phối hợp tốt khi làm việc (LĐĐN2)

0.693 0.719

Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau (LĐĐN3)

0.556 0.765

Lãnh đạo luôn lắng nghe và giải đáp mọi thắc mắc cho nhân viên (LĐĐN4)

0.513 0.779

Lãnh đạo quan tâm, động viên nhân viên (LĐĐN5) 0.445 0.797 Thương hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến Cronbach’s Alpha = 0.732

Anh/chị tự hào khi làm việc dưới thương hiệu của Công ty (THCHDTTT1)

0.637 0.712

Đây là Công ty có uy tín trên thị trường (THCHDTTT2)

0.564 0.648

Công ty tạo nhiều cơ hội để thăng tiến trong công việc (THCHDTTT3)

0.652 0.735

Được đào tạo các kỹ năng cần thiết để thực

hiện tốt công việc của mình

(THCHDTTT4)

0.478 0.692

Công ty có chính sách thăng tiến rõ ràng (THCHDTTT5) 0.422 0.727 Bản chất công việc Cronbach’s Alpha = 0.827

Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, phù hợp với kỹ năng được đào tạo (BCCV1)

0.455 0.835

Nhóm

nhân tố Biến quan sát

Hệ số tương quan biến- tổng) Cronbach’s Alpha nếu loại biến nhân (BCCV2) Công việc thú vị và có thử thách (BCCV3) 0.626 0.792

Khối lượng công việc hợp lý (BCCV4) 0.688 0.783

Có động lực để sáng tạo trong công việc (BCCV5)

0.646 0.786

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS)

Kết quả sau khi sử dụng hệ số Cronbach's Alpha cho thấy các các thang đo đều có hệ số Crobach’s alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng (iem-total correlation) lớn hơn 0.3. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu sau khi loại biến là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên nghiên cứu điển hình tại công ty cổ phần đầu tư lê bảo minh​ (Trang 70 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)