5. Kết cấu của luận văn
3.3.4.1. Kiểm định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên nhóm tiến hành kiểm định One-Sample T - test. Thang đo đo lường các biến quan sát được xây dựng trên thang đo Likert 5 mức độ. Các lựa chọn bắt đầu từ giá trị là 1 = “Rất không đồng ý” cho đến 5 = “Rất đồng ý”.
Một là, nhân tố “Lương, thưởng”:
Bảng 3.11: Giá trị trung bình về mức độ ảnh hưởng của nhân tố Lương, thưởng
Nhóm nhân tố N Mean T Test
Value Sig. (2-tailed) Lương, thưởng 150 3.6467
12.298 3 .000
-6.720 4 .000
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS)
Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố lương, thưởng bằng 3.6467 nên tác giả tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3. Để biết được đánh giá
của người lao động về các yếu tố lương, thưởng tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau:
H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lương, thưởng ở mức độ trung lập (M=3)
H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lương, thưởng khác mức độ trung lập (M
> 3) Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lương, thưởng khác mức độ trung lập.
Mặt khác giá trị t = 12.298> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).
Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giả thuyết:
H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lương, thưởng ở mức độ đồng ý (M=4)
H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lương, thưởng khác mức độ đồng ý (M >
4) Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy
đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ
ảnh hưởng của nhân tố lương, thưởng khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trị t = - 6.720< 0, nên giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo). Vậy qua kiểm định One Sample T - test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thể thấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tố lương, thưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Lê Bảo Minh nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tương ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo Likert.
Hai là, nhân tố “Phúc lợi”:
Bảng 3.12: Giá trị trung bình về mức độ ảnh hưởng của nhân tố Phúc lợi
Nhóm nhân tố N Mean T Test
Value Sig. (2-tailed) Phúc lợi 150 3.7178
14.262 3 .000
-5.608 4 .000
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS)
Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố “Phúc lợi” bằng 3.7178 nên tác giả tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3. Để biết được đánh giá
của người lao động về các yếu tố “Phúc lợi” tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau:
H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Phúc lợi” ở mức độ trung lập (M=3)
H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Phúc lợi” khác mức độ trung lập (M >
3) Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy
đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ
ảnh hưởng của nhân tố “Phúc lợi” khác mức độ trung lập.
Mặt khác giá trị t = 12.298> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).
Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giả thuyết:
H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Phúc lợi” ở mức độ đồng ý (M=4)
H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Phúc lợi” khác mức độ đồng ý (M > 4)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy
đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ
ảnh hưởng của nhân tố “Phúc lợi” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trị t = - 6.720< 0, nên giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo). Như vậy, dùng kiểm định One Sample T- test với các giá trị kiểm định 3 và
4, ta có thể thấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Phúc lợi” đến động lực
làm việc của nhân viên tại Công ty Lê Bảo Minh nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tương ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo Likert.
Ba là, nhân tố “Môi trường và điều kiện làm việc”:
Bảng 3.13: Giá trị trung bình về mức độ ảnh hưởng của nhân tố Môi trường và điều kiện làm việc
Nhóm nhân tố N Mean T Test
Value Sig. (2-tailed) Môi trường và điều kiện làm việc 150 3.6633 12.816 3 .000 -6.505 4 .000
Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố “Môi trường và điều kiện làm việc” bằng 3.6633 nên tác giả tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3.
Để biết được đánh giá của người lao động về các yếu tố “Môi trường và điều
kiện làm việc” tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau:
H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Môi trường và điều kiện làm việc” ở mức độ trung lập (M=3)
H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Môi trường và điều kiện làm việc” khác
mức độ trung lập (M 3)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ
ảnh hưởng của nhân tố “Môi trường và điều kiện làm việc” khác mức độ trung lập.
Mặt khác giá trị t = 12.816> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).
Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giả thuyết:
H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Môi trường và điều kiện làm việc” ở mức độ đồng ý (M=4)
H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Môi trường và điều kiện làm việc” khác
mức độ đồng ý (M 4)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là mức độ ảnh hưởng của “Môi trường và điều kiện làm việc” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trị t = - 6.505< 0, nên giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo).
Như vậy, qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thể thấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Môi trường và điều kiện làm việc” đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Lê Bảo Minh nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tương ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo Likert.
Bốn là, nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp”:
Bảng 3.14: Giá trị trung bình về mức độ ảnh hưởng của nhân tố Lãnh đạo và đồng nghiệp
Nhóm nhân tố N Mean T Test
Value Sig. (2-tailed) Lãnh đạo và
đồng nghiệp 150 3.7373
16.167 3 .000
-5.759 4 .000
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS)
Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” bằng 3.7373 nên tác giả tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3. Để biết được đánh giá của người lao động về các yếu tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau:
H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp”ở mức độ
trung lập (M=3)
H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” khác mức độ
trung lập (M 3)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là mức
độ ảnh hưởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” khác mức độ trung lập.
Mặt khác giá trị t = 16.167> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).
Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giả thuyết:
H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” ở mức độ
đồng ý (M=4)
H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” khác mức độ
đồng ý (M 4)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức
độ ảnh hưởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trị t = - 5.759< 0, nên giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo).
Như vậy, qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thể thấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Lê Bảo Minh nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tương ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo Likert.
Năm là, nhân tố “Thương hiệu và cơ hôi đào tạo thăng tiến”:
Bảng 3.15: Giá trị trung bình về mức độ ảnh hưởng của nhân tố Thương hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến
Nhóm nhân tố N Mean T Test
Value Sig. (2-tailed) Thương hiệu và cơ
hội đào tạo thăng tiến 150 3.8283
18.854 3 .000
-3.907 4 .000
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS)
Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố “Thương hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến” bằng 3.8283 nên tác giả tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3.
Để biết được đánh giá của người lao động về các yếu tố “Thương hiệu và cơ
hội đào tạo thăng tiến” tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau:
H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Thương hiệu và cơ hội đào tạo thăng
tiến” ở mức độ trung lập (M=3)
H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Thương hiệu và cơ hội đào tạo thăng
tiến” khác mức độ trung lập (M 3)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Thương hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến” tiến khác mức độ trung lập.
Mặt khác giá trị t = 18.854> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).
Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giả thuyết:
H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Thương hiệu và cơ hội đào tạo thăng
tiến” ở mức độ đồng ý (M=4)
H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Thương hiệu và cơ hội đào tạo thăng
tiến” khác mức độ đồng ý (M 4)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là mức
độ ảnh hưởng của nhân tố “Thương hiệu và cơ hội đào tạo thăng tiến” khác mức độ
đồng ý. Mặt khác giá trị t = -3.907< 0, nên giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo).
Như vậy, qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3 và
4, ta có thể thấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Thương hiệu và cơ hội
đào tạo thăng tiến” đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Lê Bảo Minh nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tương ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo Likert.
Sáu là, nhân tố “Bản chất công việc”:
Bảng 3.16: Giá trị trung bình về mức độ ảnh hưởng của nhân tố Bản chất công việc
Nhóm nhân tố N Mean T Test
Value Sig. (2-tailed) Bản chất công
việc 150 3.8147
17.666 3 .000
-4.019 4 .000
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS)
Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố “Bản chất công việc” bằng
3.8147 nên tác giả tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3.
việc” tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thuyết sau:
H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Bản chất công việc” ở mức độ trung lập
(M=3)
H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Bản chất công việc” khác mức độ trung
lập (M 3)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Bản chất công việc” khác mức độ trung lập.
Mặt khác giá trị t = 17.666> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).
Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giả thuyết:
H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Bản chất công việc” ở mức độ đồng ý
(M=4)
H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Bản chất công việc” khác mức độ đồng
ý (M 4)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức
độ ảnh hưởng của nhân tố “Bản chất công việc” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá
trị t = - 4.019< 0, nên giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo).
Như vậy, qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3 và
4, ta có thể thấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Bản chất công việc”