Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng thẻ cân bằng điểm (blanced scorecard) để đánh giá thành quả hoạt động tại trường trung cấp bến thành​ (Trang 52)

6. Kết cấu luận văn

2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển

Trường Trung cấp Bến Thành thành lập ngày 08 tháng 12 năm 2009 theo

quyết định số: 5620/QĐ-UBND ca Ch tch UBND thành ph H Chí Minh, là

trường trong doanh nghiệp: Tng Công ty Dt May Gia Định - một trong những Tổng công ty hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam, với 14 công ty thành viên

trên 17.000 lao động, nên có nhiều thuận lợi trong việc phát huy thế mạnh của tam

giác vàng: Nhà nước - Nhà trường và Doanh nghiệp, nối dài các phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, thực tập đến các doanh nghiệp, nhà máy, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh – sinh viên tiếp cận và làm quen với kỹ thuật công nghệ hiện đại, quy trình tổ chức, quản lý khoa học và dây chuyền sản xuất tiên tiến dần dần hình thành kỷ luật lao động tự giác, tác phong công nghiệp và kỹ năng nghề nghiệp. Đây cũng chính là thế mạnh mà không phải bất cứ trường trung cấp chuyên nghiệp nào cũng có để thực hiện đưa nhà trường đến với doanh nghiệp, đến với thí sinh và đưa doanh nghiệp, thí sinh trực tiếp đến với trường học.

Chất lượng đào tạo được nhà trường đặc biệt quan tâm thông qua: chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, tâm huyết với nghề, hết lòng vì học sinh và sự nghiệp đào tạo.

Cơ sở vật chất hiện đại: phòng học được trang bị máy lạnh; thiết bị dạy học đảm bảo áp dụng các phương pháp đào tạo tiên tiến nhất hiện nay.

Trường Bến Thành được đầu tư bằng nguồn vốn của nhà nước. Do đó học phí của trường thấp hơn so với một số trường khác ở TP.HCM

Với lợi thế trường nằm trong doanh nghiệp: học sinh được làm thêm ngoài giờđể có thêm thu nhập, được thực tập tại môi trường chuyên nghiệp hàng đầu và cơ hội làm việc ngay tại nơi thực tập.

Với 3 cơ sởđào tạo tại Thủ Đức, Quận 8 và Quận 6 TP.HCM: có chỗ ở nội trú an ninh, trật tự, sạch sẽ thoáng mát đáp ứng đủ cho các học sinh có nhu cầu; thuộc khu vực trung tâm Thành phố, là cơ hội cho học sinh tham gia vào nhịp sống hiện đại, công nghiệp và đặc biệt thuận lợi về giao thông cho học sinh đến từ các tỉnh thành lân cận.

Với các chương trình đào tạo chính khóa và ngoại khóa, ngoài các kỹ năng chuyên môn, nhà trường luôn quan tâm đào tạo các kỹ năng mềm như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán, kỹ năng lãnh đạo, văn hóa doanh nghiệp… là cơ sởđể học sinh – sinh viên hoàn thiện kỹ năng sống.

Nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề với chủ đề về thanh niên như:thanh niên với con đường lập nghiệp; quản lý thời gian; các phẩm chất để trở thành người thành đạt… từ đó giúp học sinh có ý chí vươn lên hoàn thiện nhân cách sống.

+ Trụ sở chính: 14 Phú Châu – Phường Tam Phú – Quận ThủĐức – Tp HCM + Cơ sở: 47 – 51 Ngô Nhân Tịnh – Phường 1 – Quận 6 – Tp HCM

+ Cơ sở: 42 – 46 Mạc Vân – Quận 8 – Tp HCM + Điện thoại: 08-38590525 Fax: 08-39520026 Email: info@benthanh.edu.vn Website: www.benthanh.edu.vn . 2.1.2. Cơ cu t chc

Cơ cấu tổ chức gồm các phòng, Khoa và Trung tâm: Các phòng:

• Tổ chức – Hành chính

• Đào tạo

• Tài chính - Kế toán

• Tuyển sinh

• Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục

• Quản lý khoa học và quan hệ Doanh nghiệp Các Khoa

• Khoa Kinh tế

• Khoa May – Thiết kế Thời trang

• Khoa Sư phạm mầm non

• Khoa Công nghệ thông tin

• Khoa Y • Khoa Dược • Khoa Cơ bản Trung tâm • Ngoại ngữ - Tin học Hình 2.1. Cơ cu t chc Trường Trung cp Bến Thành (Ngun: Phòng T chc- Hành chính)

2.2. Thc trng v t chc đánh giá thành qu hot động ti Trường Trung

cp Bến Thành

2.2.1. Thc trng đánh giá thành qu hot động ca nhà trường v phương

din tài chính:

Trường Trung cấp Bến Thành là Trường tư thục, là đơn vị sự nghiệp có thu.

Hi đồng qun trBan Giám hiu Hi đồng tư vn Hi đồng khoa hc Trung tâm Khoa Phòng Các Cơ s

Trường trực thuộc quản lý của Tổng Công ty Dệt May Gia Định. Đối với những ngành đạo tạo như May - Thiết kế thời trang thì được sự hỗ trợ về kinh phí đào tạo từ Tổng Công ty nên những ngành này có mức học phí thấp hơn so với các ngành khác trong Trường nhưng đến năm 2015 thì chương trình hỗ trợ này đã kết thúc. Trường thực hiện 3 công khai trong đó có công khai tài chính hàng năm.

Công việc tài chính trong Nhà trường do phòng Tài chính – Kế toán đảm nhiệm trong việc lập kế hoạch tài chính, ngân sách. Đây là phòng tham mưu cho Ban giám hiệu về kế hoạch và quản lý các nguồn thu chi, nhận và quyết toán các nguồn kinh phí khác.

Trường đã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và quy chế này đã góp phần làm cho việc quản lý các khoản chi của nhà Trường dễ dàng hơn. Chính nhờ quy chếđã đảm bảo những khoản chi có một sự rõ ràng hơn tránh sự tranh cãi, khiếu kiện của các nhân viên, đơn vị trong tổ chức. Quy chế chi tiêu nội bộđược phòng Tài chính - Kế toán xây dựng dựa trên sự đồng thuận cả Nhà trường. Các điều khoản sẽ được điều chỉnh phù hợp với lợi ích của CB – GV – CNV trong Trường qua các thời kỳ khác nhau.

Mc tiêu đánh giá v phương din tài chính: là một trường tư thục nên

mục tiêu chính của Trường là nâng cao thu nhập của CB-GV-CNV. Cuối năm học Trường đưa ra mục tiêu về thu nhập của năm tiếp theo. Để toàn bộ nhân viên trong Nhà trường quyết tâm thực hiện.

Các thước đo v phương din tài chính nhà trường đang s dng:

Thu nhp bình quân đầu người: Đây là thước đo được Trường sử dụng trong nhiều năm qua nhằm đo lường mức độ thành công về phương diện tài chính thông qua thu nhập của CB – GV – CNV. Trong phần thu nhập của Nhân viên có hai phần, một phần là theo quy định của nhà nước và một phần là thu nhập tăng thêm. Phần thu nhập tăng thêm này được đánh giá qua hàng tháng. Thu nhập bình quân hàng năm được Nhà trường thống kê và đưa ra chỉ tiêu kế hoạch cho những năm tiếp theo. Việc đưa ra kế hoạch dựa vào số lượng sinh viên và ước tính tổng nguồn thu trong năm.

Hình 2.2. Thu nhp bình quân 2011-2014 và kế hoch 2015

Ngun: Báo cáo tng kết năm hc 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013,2013-2014

Tng các ngun thu: Thước đo này thường được đánh giá vào mỗi cuối năm học, thước đo này sẽ quyết định đến rất nhiều vấn đề khác về phương diện tài chính của Nhà trường. Hiện tại Trường có các nguồn thu chính như sau: Học phí, lệ phí là nguồn thu lớn nhất của Trường; và các nguồn thu khác như từ dịch vụ.

Tiết kim chi phí Qun lý và đào to ca Trường: Hiện tại mỗi học kỳ nhà Trường đều tổ chức tuyên dương và khen thưởng những cá nhân và tập thể có những sáng kiến để tiết kiệm chi phí cho nhà trường. Thước đo này sẽđo lường về số chi phí mà mỗi cá nhân, tập thể tiết kiệm được cho Nhà trường và đưa ra hình thức khen thưởng phù hợp. Trong năm 2013 và 2014 Trường đưa ra mức tiết kiệm là 10% trên tổng nguồn chi của Trường.

2.2.2. Thc trng đánh giá thành qu hot động ca nhà trường v phương

din Khách hàng

Là một cơ sở giáo dục và trực thuộc Tổng Công ty Dệt may Gia Định nên nhiệm vụ trọng tâm của Trường là đào tạo nguồn lực chất lượng cao cho ngành Dệt, May và cho nền kinh tế nước nhà. Nên về phương diện Học sinh - Sinh viên này được chia ra làm 2 đối tượng đó là:

5,500,000 6,000,000 7,340,000 8,800,000 10,000,000 2011 2012 2013 2014 2015 Thu nhập bình quân

Hc sinh - Sinh viên h chính quy: Đây là đối tượng mang lại nguồn thu lớn nhất cho Trường với quy mô đào tạo khoảng hơn 8.000 Học sinh - Sinh viên. Đây cũng là đối tượng mà Nhà trường xác định là Khách hàng của Trường.

Lao động ngh nông thôn ( Chương trình khuyến nông và khuyến công của nhà nước), Doanh nghiệp May. Đây là một trong những chương trình phục vụ cho xã hội, đất nước với hiệu quả mang lại rất cao của Nhà trường.

Lao động doanh nghip Dt May: Bên cạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn thì Trường còn liên kết với một số doanh nghiệp May để đào tạo cho công nhân với số lượng hàng năm khoảng 500 người. Với những kế hoạch sắp tới Trường sẽ mở một trung tâm đào tạo cán bộ quản lý cấp trung cho các doanh nghiệp Dệt May vào cuối năm 2015. Trường sẽ hướng tới đào tạo trình độ chất lượng cao cho ngành Dệt May.

Để đánh giá về phương diện Sinh viên thì Nhà trường đang sử dụng các thước đo sau:

T l hc sinh - sinh viên tuyn hàng năm: Thước đo này được đánh giá dựa vào chỉ tiêu tuyển sinh và số lượng Học sinh - Sinh viên thực tuyển trong năm học. Thước đo này đo lường về mức độ thành công trong các chương trình tuyển sinh của Nhà trường.

Hình 2.

Ngun: Báo cáo tng k T l Hc sinh -

hiện bởi Phòng Quan hệ doanh nghi Sinh viên tốt nghiệp khoả

việc làm.

Đểđánh giá được th trường và phục vụ cho quá tr đánh giá mức độ hài lòng c trường như mức học phí, c tra đánh giá, quản lý của Khoa v hành khảo sát 150 Sinh vi

5)

Qua quá trình thu th Học sinh - Sinh viên về các ho

3000 2991 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2011 2.3. Kết qu tuyn sinh t năm 2011-2014 ng kết năm hc 2011-2014 Trường Trung Cp B sinh viên ra Trường có vic làm: Thước đo n ệ doanh nghiệp thực hiện vào thời điểm sau p khoảng 6 tháng nhằm đánh giá về tỷ lệ Học sinh

ợc thực trạng của phương diện Học sinh - Sinh viên c cho quá trình Vận dụng Thẻ cân bằng điểm tại Tr ài lòng của Học sinh - Sinh viên đối với các hoạt độ

c phí, cơ sở vật chất, tổ chức lớp học, tổ chức giả ủa Khoa và Phòng, vào thời điểm tháng 6/2014 tác gi o sát 150 Sinh viên ở các Khoa trong Trường. (Bng kho sát t

Qua quá trình thu thập và xử lý số liệu được kết quả về mức độ ề các hoạt động như sau: 3200 3260 3000 3081 2327 2012 2013

Chỉ tiêu Tuyển sinh

p Bến Thành

đo này được thực m sau khi Học sinh - c sinh - Sinh viên có Sinh viên của Nhà ại Trường. Và để i các hoạt động của Nhà ức giảng dạy, kiểm tháng 6/2014 tác giảđã tiến ảo sát ti ph lc ức độ hài lòng của 3000 2000 2014

Bng 2.1. Tng hp kết qu kho sát mc độ hài lòng ca Sinh viên Ni dung Các hot động Thang đim 5 Ni dung T chc lp hc

1.1 Quá trình đăng ký môn học 2,75

2,91

1.2 Công bố thời khóa biểu 3,70

1.3 Trang thiết bị phòng học 2,96 1.4 Khảo sát ý kiến sinh viên cuối môn học 2,26

T chc

ging

dy

2.1 Trình độđội ngũ cán bộ giảng dạy 3,02

3,32 2.2 Hướng dẫn ngoài giờ lên lớp của giảng viên 3,00

2.3 Giới thiệu các tài liệu học tập cho SV 3,95

Kim

tra,

đánh giá

3.1 Cách thức đánh giá SV trong môn học 3,56

3,41 3.2 Điều kiện tham dự kiểm tra và thi môn học 3,66

3.3 Sắp xếp lịch và phổ biển lịch thi 2,39 3.4 Cán bộ coi thi 3,51 3.5 Bảo quản đề thi 3,98 3.6 Cơ sở vật chất cho kỳ thi 2,90 3.7 Công bố kết quả thi, quản lý điểm số 3,89 Qun lý ca Khoa Phòng

4.1 Sự quan tâm của GV chủ nhiệm đối với lớp 3,53

3,19 4.2 Phổ biến về chương trình đào tạo 2,94

4.3 Tổ chức thu thập và lưu trữ cơ sở dữ liệu SV 3,90 4.4 Thái độ hỗ trợ của các Nhân viên 2,83 4.5 Tổ chức các cuộc thi chuyên ngành cho SV 3,27 4.6 Tổ chức hoạt động vui chơi, thể thao 2,87 4.7 Giải quyết yêu cầu của SV 2,99 Hc phí và cơ svt cht 5.1 Mức học phí 2,57 2,71 5.2 Cơ sở vật chất cho học tập 2,81 5.3 Cơ sở vật chất kí túc xá, sân thể thao 2,74

Hình 2.4. M

Doanh nghip sử của những người học, nh quan trọng chi phối đến ph động. Vì nếu học sinh -

những yêu cầu của những doanh nghi quả là dần dần học sinh -

sử dụng lao động không ph là yếu tố quyết định đến vi để thực hiện đề tài thì tác gi

nghiệp Dệt May có nhiều sinh viên c mà doanh nghiệp đang c

trường khi vào làm trong các doanh nghi khảo sát này được thực hi

khảo sát này tác giả tập trung vào nh

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Mức độ hài lòng c

Mc độ hài lòng ca Hc sinh - Sinh viên hi

dng người lao động: Bên cạnh đánh giá m c, những người trực tiếp được đào tạo thì có m

n phương diện khách hàng đó là những ngư - sinh viên được đào tạo tại trường không đ ng doanh nghiệp thì họ sẽ không tuyển dụng và

- sinh viên sẽ không vào học tại Trường. Tuy nh ng không phải là đối tượng khách hàng chính của Trư

n việc học sinh - sinh viên có học tại trường hay không. Và tài thì tác giảđã làm Bảng khảo sát tại 15 cán bộ quả

u sinh viên của Nhà trường đang làm việc v

ang cần, đồng thời cũng đánh giá về chất lượng sinh viên nhà ng khi vào làm trong các doanh nghiệp và đưa ra được kết quả

c hiện vào 2 lần vào cuối năm 2013 và năm 2014 p trung vào những giá trị mà doanh nghiệp đang c hài lòng của Sinh viên

Tổ chức lớ Tổ chứ giả Kiểm tra và Quản lý Phòng, khoa Cơ sở vật ch phí Tổ chức gi hin nay ánh giá mức độ hài lòng o thì có một nhân tố rất ng người sử dụng lao ng không đáp ứng được ng và đưa đến kết Tuy những người a Trường nhưng lại ng hay không. Và ản lý tại 6 doanh c về những giá trị ng sinh viên nhà ả như sau: Bảng 2014. Qua bảng p đang cần để xây ức lớp học ứ giảng dạy m tra và đánh giá n lý Phòng, khoa ật chất và học c giảng dạy

dựng những mục tiêu, thước đo trên Thẻ cân bằng điểm. Bảng câu hỏi khảo sát được đính kèm tại ph lc s 6.

Hình 2.5. Mc độ hài lòng ca doanh nghip vi Hc sinh - Sinh viên

2.2.3. Thc trng đánh giá thành qu hot động ca nhà trường v phương

din Quy trình ni b

Là một cơ sở giáo dục nên quy trình nội bộ là một trong những điểm nhấn để khẳng định chất lượng giáo dục, đào tạo thông qua các chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, tuyển sinh, hợp tác quốc tế, đánh giá sinh viên….Trong những năm qua Trường đã đẩy mạnh quá trình này. Trường muốn nâng cao kỹ năng chuyên môn và kỹ năng mềm cho sinh viên để đảm bảo sau khi ra Trường sẽ có kiến thức vững chắc và tìm một công việc đúng ngành và một mức lương tốt.

Chi phí cho quy trình hot động và chương trình đào to: Bộ phận Kế toán chỉ mới quan tâm đến việc đo lường các chi phí thực hiện ở phương diện hoạt động nội bộ chứ chưa quan tâm đến việc là đổi mới các quy trình hoặc đầu tư vào các chương trình sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động như thế nào, giảm được bao nhiêu chi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng thẻ cân bằng điểm (blanced scorecard) để đánh giá thành quả hoạt động tại trường trung cấp bến thành​ (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)