Kết quả khảo sát thực trạng chất lượng áp lực giải trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán của các trường đại học tự chủ tài chính tại khu vực TP HCM​ (Trang 79 - 112)

Áp lực giải trình

Hoàn toàn

không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý Số lượng người Tỷ lệ (%) Số lượng người Tỷ lệ (%) Số lượng người Tỷ lệ (%) Số lượng người Tỷ lệ (%) Số lượng người Tỷ lệ (%) Đơn vị anh/ chị thường xuyên giải trình, phục vụ công tác kiểm tra

giám sát. 25 11% 35 16% 26 12% 78 35% 61 27%

Tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm nên áp lực cao trong công tác

quản lý tài chính tại đơn vị 29 13% 16 7% 46 20% 71 32% 63 28%

Tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm nhưng khi thực hiện phải xin

ý kiến, xét duyệt của cơ quan quản lý cấp trên. 31 14% 26 12% 36 16% 47 21% 85 38%

Đơn vị anh/ chị có trách nhiệm giải trình, bao gồm các nghĩa vụ cung cấp thông tin, lý giải và chịu trách nhiệm giải trình về chất lượng đào tạo, các khoản thu, chi tài chính, về mọi hoạt động của nhà trường.

37 16% 31 14% 35 16% 63 28% 59 26%

4.2. Đánh giá thang đo và kết quả nghiên cứu

Như đã trình bày ở chương 3, đề tài có 6 thang đo cho 6 khái niệm nghiên cứu, các thang đo này được đánh giá thông qua phương pháp độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha và phân tích dữ liệu theo phương pháp EFA để thang đo tốt nhất cho nghiên cứu này với dữ liệu thu thập từ nghiên cứu chính thức.

Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đơn giản và dễ hiểu hơn đối với các đối tượng nghiên cứu. Thang đo được quy ước từ 1: “ Rất không đồng ý ” đến 5: “ Rất đồng ý ”. Chúng được tác giả nghiên cứu, các chuyên gia là giảng viên, cán bộ và các bạn cùng thảo luận, đánh giá sơ bộ định tính để khẳng định ý nghĩa thuật ngữ và nội dung thang đo. Kết quả cho thấy các câu hỏi đều rõ ràng, các cán bộ công chức hiểu được nội dung và ý nghĩa của từng câu hỏi của tất cả các thang đo. Vì vậy, các thang đo này được sử dụng trong nghiên cứu định lượng để tiếp tục đánh giá thông qua hai công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng trước để loại bỏ các biến rác. Theo đó, các biến quan sát có hệ số tương quan biến- tổng (item-total corelation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn thang đo khi Cronbach’s alpha từ 0.6 trở lên. Về lý thuyết, Cronbach’s alpha càng cao thì càng tốt ( thang đo càng tin cậy). Cronbach’s alpha của các thang đo thành phần được trình bày trong các bảng dưới đây.

4.2.1. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường pháp lý ( MTPL) Bảng 4.7 : Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường pháp lý Bảng 4.7 : Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường pháp lý

Reliability Statistics

Cronbach's

Alpha Số biến

Item-Total Statistics

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến Phương sai thang đó nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại

biến

MTPL1 11,48 2,715 ,459 ,758

MTPL2 11,64 2,596 ,581 ,692

MTPL3 11,60 2,383 ,682 ,634

MTPL4 11,44 2,649 ,522 ,723

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.1

Thang đo nhân tố Môi trường pháp lý ( MTPL) có hệ số Cronbach’s alpha 0,760 > 0,6. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Môi trường pháp lý ” đều được giữ lại để phân tích EFA.

4.2.2. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường chính trị ( MTCT) Bảng 4.8 : Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường chính trị Bảng 4.8 : Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường chính trị

Cronbach 's Alpha Số biến ,863 5 Item-Total Statistics Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đó nếu

loại biến Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến MTCT1 17,73 5,198 ,604 ,855 MTCT2 17,66 4,939 ,633 ,850 MTCT3 17,45 5,633 ,567 ,861 MTCT4 17,68 4,836 ,879 ,787 MTCT5 17,62 4,950 ,768 ,813

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.2

Thang đo nhân tố Môi trường chính trị (MTCT) có hệ số Cronbach’s alpha 0,863 > 0,6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ

hơn Cronbach Alpha .Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Môi trường chính trị ” đều được giữ lại để phân tích EFA.

4.2.3. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường kinh tế ( MTKT) Bảng 4.9 : Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường kinh tế Bảng 4.9 : Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường kinh tế Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến ,839 5 Item-Total Statistics Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến Phương sai thang đó nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

MTKT1 16,93 7,004 ,571 ,825

MTKT2 16,69 7,035 ,635 ,808

MTKT3 16,61 7,328 ,637 ,811

MTKT4 16,98 7,116 ,562 ,827

MTKT5 17,07 5,268 ,840 ,743

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.3

Thang đo nhân tố Môi trường kinh tế ( MTKT) có hệ số Cronbach’s alpha 0,839 > 0,6. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha .Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Môi trường kinh tế ” đều được giữ lại để phân tích EFA.

4.2.4. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường giáo dục ( MTGD) Bảng 4.10 : Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường giáo dục Bảng 4.10 : Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường giáo dục

Cronbach's Alpha Số biến ,850 5

Item-Total Statistics

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đó nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

MTGD1 18,03 4,356 ,640 ,826

MTGD2 18,00 4,607 ,576 ,842

MTGD3 17,85 4,718 ,580 ,839

MTGD4 17,81 4,742 ,627 ,828

MTGD5 17,96 4,115 ,913 ,753

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.4

Thang đo nhân tố Môi trường giáo dục ( MTGD) có hệ số Cronbach’s alpha 0,850 > 0,6. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Môi trường giáo dục ” đều được giữ lại để phân tích EFA.

4.2.5. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường văn hóa ( MTVH) Bảng 4.11: Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường văn hóa Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến ,886 4 Item-Total Statistics Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đó nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

MTVH1 6,48 5,483 ,679 ,882

MTVH2 6,31 5,233 ,735 ,861

MTVH3 6,73 5,313 ,805 ,834

MTVH4 6,58 5,334 ,795 ,838

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.5

Thang đo nhân tố Môi trường văn hóa ( MTVH) có hệ số Cronbach’s alpha 0,886 > 0,6. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ

tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Môi trường văn hóa ” đều được giữ lại để phân tích EFA.

4.2.6. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường kiểm soát ( MTKS) Bảng 4.12 : Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường kiểm soát Bảng 4.12 : Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường kiểm soát Reliability Statistics

Cronbach's Alpha Số biến

,854 5

Item-Total Statistics

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đó nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

MTKS1 16,70 5,908 ,581 ,845

MTKS2 16,79 5,785 ,557 ,852

MTKS3 16,78 5,486 ,645 ,829

MTKS4 16,81 5,298 ,721 ,809

MTKS5 16,84 5,108 ,844 ,777

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.6

Thang đo nhân tố Môi trường kiểm soát (MTKS) có hệ số Cronbach’s alpha 0,854 > 0,6. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Môi trường kiểm soát ” đều được giữ lại để phân tích EFA.

4.2.7. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Chất lượng thông tin kế toán (CLTTKT) (CLTTKT)

Bảng 4.13 : Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Chất lượng thông tin kế toán (CLTTKT)

Reliability Statistics

Cronbach's

Alpha Số biến

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đó nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến CLTTKT1 10,69 6,446 ,542 ,833 CLTTKT2 10,65 6,076 ,574 ,827 CLTTKT3 10,76 6,507 ,521 ,839 CLTTKT4 10,52 5,590 ,790 ,766 CLTTKT5 10,37 5,306 ,806 ,758

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.7

Thang đo nhân tố chất lượng thông tin kế toán (CLTTKT) có hệ số Cronbach’s alpha 0,840 > 0,6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 5 biến quan sát cho biến “ Chất lượng thông tin kế toán” đều được giữ lại để phân tích EFA.

Kết luận:

Như vậy, thông qua công cụ phân tích hệ số Cronbach’s alpha vẫn giữ được 33 biến quan sát thuộc 7 nhân tố trên đều đạt về hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tương quan tổng nên được giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA. Mục đích của việc phân tích EFA là để tìm ra thang đo có độ tin cậy tốt nhất cho các nhân tố để phân tích hồi quy, việc phân tích EFA có thể sẽ tìm ra nhân tố mới cho mô hình, tuy nhiên sẽ loại bỏ các biến quan sát để tìm ra thang đo có độ tin cậy cho mô hình nghiên cứu là điều chắc chắn và có thể việc loại bỏ biến ở bước phân tích này khá nhiều, đặc biệt đối với những nghiên cứu còn khá mới và được nghiên cứu trong những trường hợp nghiên cứu khác nhau.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập

Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:

Giả thuyết Ho: Các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau.

Bảng 4.14 : Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO ,764

Mô hình kiểm tra Bartlett Giá trị - Chi-Square 3478,496

Bậc tự do 378

Sig (P-value) ,000

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.8

Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.00 < 0.05, bác bỏ H0, chấp nhận H1). Đồng thời, hệ số KMO = 0.764 > 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Bảng 4.15 : Phương sai trích Total Variance Explained

Nhân tố Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 6,060 21,644 21,644 6,060 21,644 21,644 3,422 12,220 12,220 2 3,537 12,631 34,275 3,537 12,631 34,275 3,240 11,573 23,793 3 2,904 10,373 44,647 2,904 10,373 44,647 3,189 11,390 35,183 4 2,515 8,983 53,630 2,515 8,983 53,630 3,153 11,259 46,442 5 1,822 6,506 60,136 1,822 6,506 60,136 3,082 11,009 57,451 6 1,694 6,051 66,186 1,694 6,051 66,186 2,446 8,736 66,186 7 ,913 3,259 69,446 8 ,863 3,082 72,527 9 ,740 2,644 75,171 10 ,683 2,440 77,611

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.9

Bảng 4.15 cho thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1. Phương sai trích là 66,186 % > 50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, có 06 thành phần được rút trích ra từ biến quan sát (bảng 4.8). Điều này, cho chúng ta thấy 06 thành phần rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 66,186% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.

Bảng 4.16: Ma trận xoay

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 6 MTCT4 ,881 MTCT5 ,848 MTCT2 ,751 MTCT3 ,721 MTCT1 ,675 MTKS5 ,905 MTKS4 ,836 MTKS3 ,787 MTKS2 ,694 MTKS1 ,676 MTGD5 ,916 MTGD4 ,752 MTGD2 ,737 MTGD1 ,720 MTGD3 ,621 MTKT5 ,884 MTKT2 ,755 MTKT3 ,748 MTKT4 ,742 MTKT1 ,666 MTVH3 ,876 MTVH4 ,868 MTVH2 ,845 MTVH1 ,824 MTPL3 ,834 MTPL2 ,759 MTPL4 ,739 MTPL1 ,597

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.10

4.3.2. Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “ Chất lượng thông tin kế toán của các trường Đại học Tự chủ tài chính tại khu vực TP. HCM” toán của các trường Đại học Tự chủ tài chính tại khu vực TP. HCM”

Trong bài nghiên cứu có 1 biến phụ thuộc “ Chất lượng thông tin kế toán của các trường Đại học Tự chủ tài chính tại khu vực TP. HCM” với 5 biến quan sát, kết quả phân tích EFA cho thấy tất cả các điều kiện về phân tích nhân tố khám phá đều đáp ứng, hệ số KMO = 0.820 > 0.5 ; Sig. = 0,000 < 0.05; hệ số tải nhân tố > 0,5; giá

trị trích Eigenvalue > 1.812 (yêu cầu lớn hơn 1); và tổng phương sai trích đạt khá cao 61.532 %. (bảng 4.17, 4.18)

Bảng 4.17: Hệ sốKMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO ,820

Giá trị- Chi-Square 494,893

Bậc tự do 10

Sig (p-value) ,000

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.11

Bảng 4.18 : Phương sai trích

Total Variance Explained

Nhân tố Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 3,077 61,532 61,532 3,077 61,532 61,532 2 ,727 14,544 76,077 3 ,598 11,962 88,039 4 ,396 7,921 95,959 5 ,202 4,041 100,000

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.12

4.4. Phân tích hồi quy

Phát hiện từ bước nghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán của các Trường Đại học Tự chủ tài chính tại khu vực TP.HCM, và kết quả phân tích EFA cho thấy các nhân tố Môi trường pháp lý, Môi trường chính trị, Môi trường giáo dục, Môi trường kinh tế, Môi trường văn hóa, Môi trường kiểm soát đều có ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán của các Trường Đại học Tự chủ tài chính tại khu vực TP.HCM.

Phương trình hồi quy:

CLTTKT = β1MTPL + β2 MTCT + β3 MTKT + β4 MTGD + β5 MTVH+β6

MTKS+ε

Kết quả cho thấy mô hình có độ phù hợp đạt yêu cầu (R2

=0.559). Hệ số R2

hiệu chỉnh (Adjusted Square) trong mô hình này là 0,547 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 54.7 %. Điều này cũng có

nghĩa là có 54.7 % sự biến thiên chất lượng thông tin kế toán của các Trường Đại học Tự chủ tài chính tại khu vực TP.HCM được giải thích chung bởi 6 biến độc lập trong mô hình.

Bảng 4.19 : Kiểm tra mức độ phù hợp của mô hình Model Summaryb

Mô hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2

hiệu chỉnh Sai sước lượng ố chuẩn của

1 ,748a ,559 ,547 1,923

a. Biến độc lập: MTKS, MTVH, MTKT, MTCT, MTPL, MTGD

b. Biến phụ thuộc: CLTTKT Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.13 Kiểm định F về tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Kiểm

định này cho chúng ta biết biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với toàn bộ các biến độc lập hay không.

Giả thuyết H0là: β1 = β2 = β3= β4= β5= β6 = 0 Kiểm định F và giá trị sig.

Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ, chúng ta có thể kết luận các biến đốc lập trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc, điều này đồng nghĩa mô hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu các biến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán của các trường đại học tự chủ tài chính tại khu vực TP HCM​ (Trang 79 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)