Kết quả xác định tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn e coli và salmonella phân lập từ thịt lợn tại huyện luangprabang, tỉnh luangprabang, lào (Trang 67)

VI KHUẨN E.COLISALMONELLA PHÂN LẬP ĐƯỢC TRÊN CÁC

MẪU THỊT LỢN TẠI CƠ SƠ NGHIÊN CỨU

4.3.1. Kết quả xác định tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli

phân lập được trên các mẫu thịt tại cơ sở nghiên cứu

Tiến hành thử nghiệm tính mẫn cảm của các chủng trên với 7 loại kháng sinh khác nhau. Kết quả thu được tổng hợp và trình bày ở Bảng 4.8 và Hình 4.5.

Bảng 4.8. Mức độ kháng kháng sinh của các chủng E.coli phân lập được từ

một số chợ thuộc huyện Luangprabang, Lào (n=18) STT Tên kháng sinh Mức độ kháng kháng sinh

R I S 1 Amoxicillin 14 (77,8%) 2 (11,1%) 2 (11,1%) 2 Ampicillin 16 (88,9%) 1 (5,5%) 1 (5,5%) 3 Doxycycline 5 (27,2%) 3 (16,6%) 10 (55,5%) 4 Gentamycin 9 (50%) 3 (16,6%) 6 (33,3%) 5 Kanamycin 6 (33,3%) 3 (16,1%) 9 (50%) 6 Streptomycin 12 (66,6%) 4 (22,2%) 2 (11,1%) 7 Tetracycline 11 (61,1%) 3 (16,1%) 4 (22,2%) R: kháng, I: mẫn cảm trung bình, S: rất mẫn cảm

Theo Trần Thị Hương Giang và Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), hiện nay trong chăn nuôi, hầu hết các chủ trang trại đều có biết đến hiện tượng “nhờn thuốc”, vì thế mà họ thường phối hợp nhiều hơn 1 loại kháng sinh trong điều trị, hoặc dung dạng kháng sinh tổng hợp. Họ cũng bày tỏ mối lo ngại trước sự không ngừng phải đổi mới các loại kháng sinh trong điều trị bệnh. Một nguy cơ quan trọng gây ra hiện tượng kháng thuốc đó là: Hiện nay rất nhiều chủng loại kháng sinh và thường được đặt tên “thương mại”, do vậy họ sử dụng mà hiểu rất ít về thành phần và cơ chế tác dụng

Thực tế, theo kinh nghiệm của các chủ hộ chăn nuôi, liệu trình sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh vật nuôi thường kéo dài hơn so với hướng dẫn của nhà sản xuất, tâm lý thuốc kháng sinh nội không tốt bằng thuốc kháng sinh ngoại hoặc tâm lý hàm lượng thành phần hoạt chất trong sản phẩm không đạt đủ như trên nhãn sản phẩm đã công bố, dẫn đến việc tự ý sử dụng tăng liều lượng so với khuyến cáo lên từ 1,5 – 2 lần, việc ước lượng liều (g/kg thể trọng, ml/kg thể trọng) mà không theo hướng dẫn sử dụng. Theo Carattoli A. (2003), tại nhiều địa phương, chủ hộ lạm dụng việc sử dụng kháng sinh dùng trong phòng bệnh cho vật nuôi, bổ sung vào thức ăn chăn nuôi cho mục đích kích thích sinh trưởng, sự có mặt thường xuyên của nhiều loại kháng sinh cùng lúc được bổ sung vào thức ăn và một nguyên nhân rất có thể xảy ra là hiện tượng di truyền dọc và di truyền ngang tính kháng thuốc bởi các gen nằm trong Plasmid (Resistance) của các chủng vi khuẩn E.coli.

Một số kết quả nghiên cứu trước đây của các tác giả về tỷ lệ kháng thuốc của Salmonella cũng phản ánh sự quan tâm của cộng đồng các nhà khoa học đối với loài vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm. Theo Tô Liên Thu (2004), khi nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn SalmonellaE.coli

phân lập từ thịt lợn và thịt gà tại vùng đồng bằng Bắc bộ cho kết quả các chủng Salmonella E.coli phân lập được từ thịt gà kháng lại các loại kháng sinh thông thường như Streptomycin, Ampicilin, Tetracyclin với tỷ lệ cao. Tác giả Trương Hà Thái và cs. (2017) cho thấy tỷ lệ kháng kháng sinh Streptomycin 47,3%, Ampicillin 39,8%.

Do việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi nên hiện tượng kháng kháng sinh ngày càng trở nên phổ biến, gây khó khăn cho công tác điều trị trong nhân y và thú y. Vì vậy, cần có chiến lược quản lý và sử dụng thuốc kháng sinh hiệu quả. Để có chiến lược sử dụng kháng sinh cần có số liệu

thống kê đầy đủ về hiện trạng kháng kháng sinh hiện nay. Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli phân lập được từ các mẫu thịt lợn thu thập tại huyện Luangprabang, Lào. Kết quả được trình bày ở Hình 4.4

Hình 4.5. Mức độ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn E.coli

phân lập được

So sánh với các kết quả trước đây ở Việt Nam về mức độ mẫn cảm với kháng sinh của 68 chủng vi khuẩn phân lập của Nguyễn Văn Tuyên (2016) cho thấy có 67,65% - 91,18% số lượng chủng mẫn cảm với Endrofloxacin, Nofloxacin và Gentamycin, Spectinomycin. Các chủng E.coli phân lập đã kháng lại Tetramaycin (80,88%), Streptomycin (77,94%), Oxacillin (66,18%) và Erythromycin (42,65%). Kết quả của chúng tôi có thấp hơn, do việc sử dụng kháng sinh thiếu kiểm soát, kết hợp nhiều kháng sinh cùng một lúc, đặc biệt là việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn như những chất kích thích tăng trọng cũng như đề phòng bệnh cho gia súc và gia cầm trong chăn nuôi hiện nay.

Nhưng theo kết quả nghiên cứu của Trương Hà Thái và cs. (2012) tỷ lệ kháng với kháng sinh Streptomycin là 47,3%, theo Bùi Thị Tho (1996), tỷ lệ kháng với Streptomycin là 63,64%, theo Nguyễn Viết Không và cs. (2012) , tỷ lệ kháng với Streptomycin là 84,44% và 35,56% thì nghiên cứu của chúng tôi có kết quả thấp hơn.

Như vậy, các chủng vi khuẩn E.coli phân lập được có tỷ lệ kháng cao với các kháng sinh: Amoxicilin, Ampicillin, Streptomycin và Tetracycline, Gentamycin. Đây là các kháng sinh cũ, được sử dụng phổ biến trong phòng và điều trị bệnh, vì vậy sau một thời gian dài sử dụng, vi khuẩn đã hình thành tính kháng thuốc. Vi khuẩn

E.coli chỉ còn mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh như neomycin, kanamycin, doxycycline, colistin và ssulfa thoxacole. Tuy nhiên, nếu không có chiến lược sử dụng kháng sinh một cách hợp lý thì sau một thời gian các kháng sinh này cũng sẽ bị vi khuẩn kháng lại và khi đó việc điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm sẽ khó khăn hơn rất nhiều.

4.3.2. Kết quả xác định tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn

Salmonella phân lập được trên các mẫu thịt tại cơ sở nghiên cứu

Vi khuẩn Salmonella phân lập được từ các chợ trên địa bàn huyện Luangprabang, tỉnh Luangprabang, Lào được tăng sinh trên môi trường BHB, ủ ở điều kiện 37°C, trong thời gian 24 giờ. Tiến hành thử nghiệm tính mẫn cảm của các chủng trên với 10 loại kháng sinh khác nhau, đại diện cho 4 nhóm kháng sinh. Kết quả thu được tổng hợp và trình bày ở bảng 4.9 và hình 4.6.

Bảng 4.9. Mức độ kháng kháng sinh của các chủng Salmonella phân lập được từ một số chợ thuộc huyện Luangprabang, Lào (n=18)

STT Tên kháng sinh Mức độ kháng kháng sinh

R I S 1 Amoxicillin 12 (66,7%) 4 (22,2%) 2 (11,1%) 2 Ampicillin 14 (77,8%) 2 (11,1%) 2 (11,1%) 3 Doxycycline 2 (11,1%) 4 (22,2%) 12 (66,7%) 4 Gentamycin 10 (55,5%) 5 (27,7%) 3 (16,6%) 5 Kanamycin 5 (27,7%) 3 (16,6%) 10 (55,5%) 6 Streptomycin 15 (83,3%) 2 (11,1%) 1 (5,5%) 7 Tetracycline 11 (61,1%) 3 (16,6%) 4 (22,2%) R: kháng, I: mẫn cảm trung bình, S: rất mẫn cảm

Tác giả Nguyễn Viết Không và cs. (2012), khi nghiên cứu về tình trạng ô nhiễm Salmonella tại các điểm giết mổ gia cầm quy mô nhỏ tại các huyện ngoại thành Hà Nội cho biết các chủng Salmonella có khả năng kháng đối với những kháng sinh thông thường với tần số khác nhau Ampicillin 62,22% và Gentamycin 33,33%.

nghiên cứu trước đó về khả năng mẫn cảm và kháng kháng sinh của vi khuẩn

Salmonella với các loại kháng sinh có sự biến đổi ở một số loại kháng sinh khác nhau. Việc lựa chọn sử dụng các loại kháng sinh khác nhau trong việc phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi không hợp lý đã dẫn đến tỷ lệ các chủng vi khuẩn Salmonella kháng với một hay nhiều loại kháng sinh biến động theo thời gian.

Do việc làm dụng kháng sinh trong chăn nuôi nên hiện tượng kháng kháng sinh ngày càng trở nên phổ biến, gây khó khăn cho công tác điều trị trong nhân y và thú y. Vì vậy, cần có chiến lược quản lý và sử dụng thuốc kháng sinh hiệu quả. Để có chiến lược sủ dụng kháng sinh cần có số liệu thống kê đầy đủ về hiện trạng kháng kháng sinh hiện nay. Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra mức dộ kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ các mẫu thịt lợn thu thập tại huyện Luangprabang, tỉnh Luangprabang, Lào, kết quả được trình bày ở Hình 4.6

Hình 4.6. Mức độ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1. Qua điều tra bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ chăn nuôi cho thấy 100% số hộ đều sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn với mục đích phòng, trị bệnh và kích thích tăng trưởng. 7 loại kháng sinh được sử dụng phổ biến nhất là: Amoxicilin, Ampicillin, Gentamycin, Kanamycin, Doxycycline, Streptomycin và Tetracyclin.

2. Trong 45 mẫu kiểm tra lấy tại một số chợ trên địa bàn huyện Luangprabang cho thấy có 35 mẫu chiếm tỷ lệ 77,77% (35/45) phát hiện thấy vi khuẩn E.coli và 37 mẫu chiếm tỷ lệ 82,22% (37/45) phát hiện thấy vi khuẩn Salmonella.

3. các chủng vi khuẩn E.coli phân lập được kháng lại với Ampicilin chiếm tỷ lệ 88,88%, Amoxicilin chiếm tỷ lệ 77,77%, Streptomycin chiếm 66,66%, Tetracycline chiếm 61,11% và Gentamycin chiếm 50%.

4. vi khuẩn Salmonella kháng lại với Streptomycin chiếm tỷ lệ 83,3%, Ampicilin chiếm tỷ lệ 77,8%, Amoxicillin chiếm 66,7%, Tetracycline chiếm tỷ lệ 61,1% và Gentamycine chiếm tỷ lệ 55,5%.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Người chăn nuôi cần lựa chọn các loại kháng sinh của các công ty uy tín lớn trên thị trường, sản phẩm phải có nhãn mác rõ ràng để giảm thiểu tình trạng sử dụng kháng sinh tràn lan nhưng không có hiệu quả, dẫn đến tình trạng kháng thuốc của các loại vi khuẩn làm ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế cũng như sức khỏe cộng đồng.

-Xây dựng mô hình giám sát ô nhiễm vi sinh vật và hoá chất độc hại tại các lò mổ. Từng bước áp dụng các chương trình quản lý, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm giảm thiểu ô nhiễm vi sinh vật vào thịt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Y Tế (2006). Quyết định 39/2006/QĐ-BYT của Bộ Y Tế ngày 13/12/2006 V/v Ban hành quy chế điều tra ngộ độc thực phẩm.

2. Bùi Thị Tho (1996). Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hoá học trị liệu và Phytoncyd đối với E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng, Luận văn PTS Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

3. Bùi Thị Tho (2003). Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi. Nhà xuất bản Hà Nội.

4. Cam Thị Thu Hà (2013). Báo cáo luận văn Thạc sĩ. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 5. Cam Thị Thu Hà và Phạm Hồng Ngân (2016). Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới

tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp ở thịt lợn bán tại một số chợ thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam. 14-2017. 1271-1276. 6. Cục An toàn thực phẩm (2012). E.coli bùng phát tại Hockaido.

7. Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (2002). An toàn thực phẩm sức khỏe đời sống và phát triển kinh tế xã hội. NXB Y học, Hà Nội.

8. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng và Lê Ngọc Mỹ (1995). Bệnh đường tiêu hóa ở lợn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Đinh Bích Thuý và Nguyễn Thị Thạo (1995). Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh và tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh trong chăn nuôi thú y. Tạp chí KHKT thú y. III. (3).tr. 36-38.

10. Đỗ Hồng Lan Chi, Bùi Lê Thanh Khiết, Nguyễn Thị Thanh Kiều và Lâm Minh Triết (2014). Vi sinh vật môi trường. Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

11. Lưu Quốc Toản, Nguyễn Việt Hùng và Bùi Mai Hương (2013). Đánh giá nguy cơ thịt lợn nhiễm Salmonella tại Hà Nội. Tạp chí Y học dự phòng. XXIII. 140.

12. Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Hữu Ngọc và Huỳnh Văn Điểm (2006). Tình hình nhiễm Salmonella trong phân và thịt heo, bò tại một số tỉnh miền Tây Nam Bộ. Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp.

13. Nguyễn Như Thanh (2001). Vi sinh vật Thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (1997). Giáo trình

15. Nguyễn Thị Ngà (2011). Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng Salmonella và E. coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía Bắc. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội. 16. Nguyễn Viết Không và Phạm Thị Ngọc (2012). Ô nhiễm Salmonella ở các điểm

giết mổ gia cầm qui mô nhỏ tại các huyện ngoại thành Hà Nội.Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. tr. 60-67.

17. Nguyễn Vĩnh Phước (1976). Các phương pháp bảo quản thú sản và thực phẩm. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. Tập III.

18. Nguyễn Xuân Thành, Vũ Hoàn, Nguyễn Thị Minh và Hoàng Hải (2005). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Khánh Linh (2011). An toàn thực phẩm và Hệ vi khuẩn đường ruột, GV Khoa Khoa học ứng dụng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Số 14-15.

20. Nguyễn Hữu Hòa, Bài giảng Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm. Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, 2016.

21. Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho (1999). Một số kết quả nghiên cứu tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa Chăn nuôi - Thú y (1996-1998). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Phạm Hồng Sơn (2008), Giáo trình Vi sinh vật học thú y, trường Dại học Huế, 2008. 23. Tạp chí Y học Dự phòng (2016), Thực trạng ngộ độc thực phẩm do độc tố tự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiên tại Việt Nam giai đoạn 2010-2014. XXVI. (I).

24. TCVN 4829 : 2005 Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch,.

25. TCVN 4833 - 1:2002 Thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử; Phần I. 26. TCVN 4833 - 2:2002 Thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử; Phần II. 27. Tô Liên Thu (2004). Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella và

E.coli phân lập từ thịt lợn và thịt gà của vùng đồng bằng Bắc bộ. Tại chí khoa học kỹ thuật thú y. XI. (4). tr.29-36.

28. Trần Thị Hương Giang và Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012). Xác định tỷ lệ nhiễm và độc lực của vi khuẩn Escherichia coli phân lập từ thịt (lợn, bò, gà) ở một số huyện ngoại thành Hà Nội. Tạp chí khoa học và phát triển.10 (2). tr. 295 - 300.

29. Trần Xuân Đông (2002). Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại các cơ sở giết mổ trên địa bàn thành phố Hạ Long và 3 thị xã tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ĐHNN Hà Nội.

30. Trương Hà Thái, Nguyễn Thị Lan, Takuya Hirai và Ryoji Yamaguchi (2012). Antimicrobial resistance in Salmonella serovars isolated from meat shops at the markets in North Vietnam.

31. Trương Hà Thái, Phạm Hồng Ngân, Chu Thị Thanh Hương và Cam Thị Thu Hà (2017). Khả năng kháng kháng sinh của E.coli và Salmonella phân lập từ trứng gia cầm bán tại một số chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam. 15. (6). tr. 770 -775.

32. Trương Nam Hải (2011). Salmonella: Kít chẩn đoán và vacxin trên cơ sở protein tái tổ hợp. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công ngệ Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh:

33. Angkititrakul S., Chomvarin, Chomvarin, C., Chaita, T., Kanistanon, K., Waethewutajarn and S, (2005). Epidemiology of antimicrobial resistance in Salmonella isolate from pork, chicken meat and humans in Thailand.

34. Bounnanh Phantouamath, Noikaseumsy Sithivong, Sithat Insisiengmay, Naomi Higa (2003) Incidence of Escherichia coli with genes causing diarrhea: A study in Lao People's Democratic Republic.

35. Brody J.E (2001). Studies Find Resistant Bacteria. The New York Times October 18 2001, I screen cited 2004 May 6.

36. Carattoli A. (2003). Plasmid-mediated antimicrobial resistance in Salmonella enterica. Current issues in molecular biology. 5. 113-122.

37. CIRAD (2006). Training Course Salmonella.

38. DeWaal C.S and N. Robert (2005b). South East Asian Region, Food Safety Around the World, Washington, D.C. 14-16.

39. Dias de Oliveria S., F. Siqueira Flores, L.R. Dos Santos and A. Branddelli (2005). Antimicrobial resistance in Salmonella entiritidis strains isolate from broiler carcasses, food, human and poultry – relate sample.

40. Erhard T. (1983). Plasmid parttern of Salmonella typhimurium strain. 69-77. 41. FDA (1983). Foodborne Pathogenic Microorganisms and Natural Toxins Handbook.

Staphylococus aureus.

42. Finlay B.B. and Falkow (1988). The early dynamic response of the calf ileal epithelium to Salmonella typhimurium. Vet Pathol.

43. FAO / WHO Regional Conference on Food Safety for Asia and the Pacific, Seremban,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn e coli và salmonella phân lập từ thịt lợn tại huyện luangprabang, tỉnh luangprabang, lào (Trang 67)