Đối với Tổng công ty thép Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tạo động lực làm việc cho người lao động tại nhà máy cán thép thái nguyên công ty cổ phần gang thép thái nguyên (Trang 102 - 107)

Để tạo động lực làm việc cho đội ngũ lao động làm việc tại Nhà máy, Tổng công ty cần thực hiện một số công việc như sau:

- Thứ nhất, cần có những chính sách đãi ngộ đặc biệt với lao động lành nghề. - Thứ hai, cần hỗ trợ nguồn kinh phí cho các đơn vị trực thuộc để đầu tư cơ sở hạ tầng, bảo hộ lao động, tạo môi trường làm việc an toàn, đảm bảo sức khỏe, chú trọng tới các vấn đề ô nghiễm tiếng ồn, ô nhiễm không khí để giảm thiểu các tác động tới sức khỏe người lao động.

- Thứ ba, cần có vai trò chủ động hơn trong việc kiến nghị, đề xuất với các cơ quan chức năng để đưa ra các chính sách về nhân sự, chính sách tạo động lực làm việc phù hợp với đặc thù của đơn vị và phù hợp với đặc điểm công việc của người lao động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất gang thép.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Anh Tuấn (2009). Giáo trình Hành vi tổ chức. NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Cảnh Chí Dũng (2012). Mô tả tạo động lực trong các trường đại học công lập. Tạp chí cộng sản.

3. Daneshkohan A. (2015). Impact of work-life imbalance on job satisfaction and quality of life among hospital nurses in Japan. Global Journal of Health Science. 7 (3). pp. 153 - 160.

4. Hồ Thị Thu Hằng, Đỗ Thị Lệ Thu và Nguyễn Kiều Trình (2015). Thuật khích lệ lòng người. NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.

5. Lê Kim Huệ (2015). Tạo động lực lao động tại bệnh viên tâm thần Hà Nội. luận văn thạc sĩ đại học Lao Động – Xã Hội.

6. Lê Quang Thạch (2013). Ảnh hưởng của động lực làm việc lên hiệu quả lao động tại các công ty có vốn nhà nước Việt Nam. Bài viết trong Kỷ yếu Ngày nhân sự Việt Nam.

7. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2012). Giáo trình quản trị nhân lực. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

8. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền (2011). Giáo trình Quản trị kinh doanh. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Minh Phương (2015). Tạo động lực cho cán bộ công nhân viên tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Ishigaki Việt Nam. Luận văn thạc sĩ đại học Lao Động – Xã Hội.

10. Nguyễn Thị Hương (2015). Tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ Phần Môi trường và Dịch vụ Đô thị TP. Ninh Bình. luận văn thạc sỹ.

11. Thang Văng Phúc và Nguyễn Minh Phương (2005). Ảnh hưởng của động cơ làm việc đến hành vi thực hiện công việc của nhân viên khối văn phòng tại thành phố Cần Thơ. Tạp Chí Đại học Cần Thơ. số 24b. tr. 91-99.

12. Trần Kim Dung (2011). Thang đo động viên nhân viên. Tạp chí Phát triển kinh tế trường Đại học Kinh tế. (244)

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

Kính chào Anh/chị!

Tôi là học viên cao học trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Hiện tôi đang tiến hành khảo sát công tác tạo động lực làm việc Người lao động tại Nhà máy Cán thép Thái Nguyên. Những thông tin anh/chị sắp cung cấp sẽ là những thông tin rất hữu ích cho nghiên cứu của tôi để đề ra những biện pháp nâng cao động lực làm việc cho cán bộ. công nhân nhà máy. Những thông tin này chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và sẽ tuyệt đối được giữ bí mật. Anh/ chị vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây. Xin cám ơn anh/chị vì sự hợp tác!

Vui lòng đánh dấu “X” vào phương án thích hợp!

I/THÔNG TIN ĐÁPVIÊN

1- Họ và tên:………

2- Phòng/Phân xưởng:………

3- Độ tuổi:  Dưới 30 tuổi  Từ 31 đến 40 tuổi  Trên 40 tuổi

4- Giới tính: Nam Nữ

5- Thời gian công tác tại Nhà máy:

 Dưới1năm  Từ 1 đến5năm

 Từ 5 năm đến10năm  Trên 10năm

6- Trình độ đào tạo:

Sau đại học Đại học. cao đẳng

 Trung cấp  Sơ cấp nghề  Lao động phổ thông

7- Lý do Anh/chị làm việc tại nhà máy

 Thu nhập cao  Thu nhập ổn định

 Công việc ổn định  Công việc phù hợp với khả năng của bản thân

 Môi trường làm việc tốt  Cơ hội thăng tiến

8- Thu nhập hàng tháng của Anh/chị

< 3 triệu đồng  3- 5 triệu đồng  5- 8 triệu đồng

II/THÔNG TIN ĐÁNHGIÁ

1. Anh/ chị hãy cho biết mức độ đồng ý của bản thân với các yếu tố liên quan đến công việc đảm nhận trong Nhà máy hiện nay bằng cách đánh dấu “X” vào phương án thích hợp với lựa chọn của mình theo quy ước:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không hài lòng

Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng

STT Chỉ tiêu

Mức độ hài lòng

1 2 3 4 5

I Đánh giá của Anh/chị về tiền lương và phụ cấp

1 Tiền lương dựa trên kết quả thực hiện công việc 2 Tiền lương phân chia theo từng vị trí công việc 3 Tính hợp lý của căn cứ xét tăng lương

4 Sự công bằng trong nhà máy

5 Tính minh bạch. rõ ràng của các chỉ tiêu 6 Mức độ hợp lý của cách tính lương 7 Mức độ phụ cấp

8 Đánh giá chung

II Đánh giá của Anh/chị về tiền thưởng 1 Tính đa dạng của hình thức thưởng 2 Thời gian khen thưởng hợp lý 3 Tiêu chí khen thưởng

4 Tiền thưởng đánh giá dựa trên kết quả thực hiện công việc 5 Đánh giá chung

1 Thông tin phúc lợi của nhà máy tới người lao động 2 Sự đa dạng của các hình thức phúc lợi

3 Thực hiện các chế độ BHXH. BHYT. BHTN. KPCĐ

4 Sự chăm lo của Ban lãnh đạo Nhà máy tới đời sống người lao động

5 Đánh giá chung

IV Đánh giá của Anh/chị về sự phù hợp và ổn định trong công việc

1 Mức độ phù hợp giữa công việc hiện tại với ngành nghề được đào tạo

2 Mức độ phù hợp của công việc so với khả năng phát huy năng lực

3 Mức độ đáp ứng của công việc hiện tại mong muốn của bản thân ( dựa trên năng lực)

4 Đánh giá chung

V Đánh giá của Anh/ chị về môi trường và điều kiện làm việc 1 Mức độ trang bị cơ sở vật chất

2 An toàn lao động. vệ sinh lao động 3 Không gian làm việc

4 Văn hóa giao tiếp. ứng xử nơi làm việc 5 Tính kỷ luật

6 Đánh giá chung

VI Đánh giá của Anh/chị về quy định thời gian làm việc và nghỉ ngơi

1 Quy định thời gian làm việc 2 Quy định thời gian nghỉ phép

4 Đánh giá chung

VII Đánh giá của Anh/chị về cơ hội thăng tiến 1 Tiêu chí xét duyệt thăng tiến đầy đủ. hợp lý 2 Công khai minh bạch trong xét duyệt thăng tiến 3 Cơ hội thăng tiến cho người lao động như nhau

4 Kế hoạch đào tạo cán bộ nguồn một cách lâu dài. hợp lý 5 Thăng tiến phù hợp với vị trí công tác mới

6 Đánh giá chung

VIII Đánh giá của Anh/chị về việc đánh giá thành tích 1 Tiêu chí đánh giá

2 Kết quả đánh giá

3 Mức độ công bằng trong đánh giá thực hiện công việc 4 Đánh giá chung

IX Đánh giá của Anh/chị về công tác đào tạo 1 Phương pháp đào tạo

2 Nội dung chương trình đào tạo 3 Cơ hội phát triển sau khi đào tạo 4 Đánh giá chung

X Đánh giá của Anh/chị về sự hỗ trợ từ cấp trên 1 Sự tôn trọng của cấp trên

2 Sự thân thiện của cấp trên

3 Sự khuyến khích động viên từ cấp trên 4 Đánh giá chung

2. Một số kiến nghị khác của Anh/Chị: ... ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tạo động lực làm việc cho người lao động tại nhà máy cán thép thái nguyên công ty cổ phần gang thép thái nguyên (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)