Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài
3.2.5.1. Chỉ tiêu phản ánh tốc độ phát triển nguồn nhân lực
- Tổng số cán bộ và giảng viên và người lao động trong trường dạy nghề - Tỷ lệ phát triển nguồn nhân lực giữa các năm
- Tốc độ phát triển bình quân/năm
- Trình độ nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề
- Quy mô tuyển sinh qua các năm
3.2.5.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chất lượng phát triển
Để đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên của các trường nghề qua các tiêu chí: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, lĩnh vực giảng dạy và lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề.
- Tình hình thực hiện chăm sóc sức khỏe nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề.
-Kỹ năng làm việc.
- Kết quả, hiệu quả công việc của nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề.
3.2.5.3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh sự phát triển nguồn nhân lực
- Kế hoạch chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề. - Công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề.
- Chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật trong các trường dạy nghề. - Việc thực hiện quy định làm việc, văn hóa chung của trường dạy nghề.
3.2.5.4. Chỉ tiêu phản ánh khả năng hội nhập và tự nâng cao năng lực:
- Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, tin học - Học tập nâng cao tay nghề
- Sử dụng thiết bị tiên tiến
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu, giúp chúng ta phân tích, đánh giá đúng đắn thực trạng và xu hướng phát triển trong tương lai đồng thời khẳng định độ tin cậy của các số liệu minh chứng trong suốt quá trình nghiên cứu.