Thực trạng thể lực của nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại các trường dạy nghề trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 95 - 96)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại các trường dạy nghề trên địa

4.1.6. Thực trạng thể lực của nguồn nhân lực

Để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao thì nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề phải có thể lực tốt. Đối với giảng viên thì phải có giọng nói to, rõ ràng.

Bảng 4.15 Kết quả khám sức khỏe (thể lực) định kỳ cho nguồn nhân lực tại các trường nghề các năm (2015-2017)

Đơn vị tính: người

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%)

SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 2016/ 2017/ Bình 2015 2016 quân Loại I 49 20,1 60 21,2 70 22,3 122,49 116,60 119,51 Loại II 168 68,9 190 67,1 210 66,9 113,09 110,53 111,80 Loại 3 27 11,0 33 11,7 34 10,8 122,20 103,03 112,21 Tổng cộng 244 100 283 100 314 100 119,26 110,05 114,56

Nguồn: Phòng Lao động –TBXH huyện Đông Anh (2015, 2016, 2017) Nhìn vào bảng kết quả khám sức khỏe cho nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề, ta có thể nhận xét về thực trạng sức khỏe của nguồn nhân lực trong các trường trong 3 năm qua không có nhiều biến động, cụ thể được lý giải:

-Năm 2017 Số lượng nguồn nhân lực có sức khỏe loại I có 70 người chiếm 22,3 %

nhân viên. Đây là một tín hiệu tốt cho việc phát triển nguồn nhân lực của các trường. Kết quả này phần nào minh chứng cho sự quan tâm của các cấp lãnh đạo ngày một chú ý hơn tới việc nâng cao chất lượng thể lực nguồn nhân lực. Sức khỏe ở nhóm này, năm 2017 chiếm 66,9% trên tổng số cán bộ công nhân viên. Số lượng cán bộ công nhân viên có sức khỏe loại III đang có xu hướng giảm dần năm 2015 chiếm 11,0% đến năm 2017 chiếm 10,8% trên tổng số cán bộ công nhân viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại các trường dạy nghề trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)