Tham quan mô hình canh tác, chế biến chè tại Thái Nguyên với mục đích học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất, chế biến và kinh doanh chè giữa hai địa phương Thái Nguyên – Hải Hà, đoàn tham quan sẽ đến rất nhiều nơi: Nương canh tác và xưởng chế biến chè của hợp tác xã Tấn Thành – huyện Đồng Hỷ (vùng sản xuất chè theo VietGAP), Cơ sở chế biến chè Tiến Yên – TP Tân Cương.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
Qua thời gian nghiên cứu đề tài: “Phát triển sản xuất chè trên địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” chúng tôi rút ra một số kết luận sau.
1. Phát triển sản xuất chè nguyên liệu của các hộ nông dân trên đại bàn huyện gắn liền với việc tổ chức sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường mà Nhà nước đang hết sức quan tâm trong thời gian hiện nay. Bên cạnh đó nghiên cứu làm sáng tỏ những vẫn đề chủ yếu như khái niệm, nội dung, cá yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất chè. Phát triển thể hiện ở cơ cấu giống chè, năng suất, sản lượng, liên kết, hiệu quả sản xuất, hiệu quả tài chính cũng như lao động và việc làm, cải thiện môi trường. Khái niệm phát triển sản xuất chè nguyên liệu được nêu ra là: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu là quá trình phát triển cần sự kết hợp hài hòa, hợp lý, chặt chè giữa phát triển kinh tế với việc thực hiện tốt các vấn đề xã hội và môi trường trong sản xuất chè nguyên liệu, sự phát triển này đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ trong tương lai của sản xuất chè nguyên liệu.
2. Về thực trạng sản xuất chè trên địa bàn huyện Hải Hà: Trong những năm qua việc sản xuất chè nguyên liệu trên đại bàn huyện đã có sự phát triển tăng bình quân 0,42% trong tổng diện tích chè của toàn huyện. Để đạt được những thành tựu trên là do hàng loạt các chính sách, giải pháp từ cấp trên được huy động như đầu tư vốn, nguồn lực cho việc phát triển sản xuất chè nguyên liệu. Tuy nhiên, bên cành đó còn tồn tại một số hạn chế như: Kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất, công nghệ, kỹ thuật chăm sóc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người dân là chính, diện tích chè được trồng chủ yếu là giống cũ, việc bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật còn gây ảnh hưởng đến môi trường, công tác khuyến nông còn hạn chế, số người tham gia tập huấn còn ít, mức độ liên kết, thị trường thu mua chè nguyên liệu, chè thành phẩm còn chưa ổn định, trình độ lao động của người dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn khá cao, cơ chế chính sách còn chậm, thủ tục rườm rà chưa kịp thời, thường xuyên. Hệ thống đường xá phục vụ cho sản xuất và vận chuyển còn hạn chế, nhỏ hẹp, đang xuống cấp, chưa thu hút được người sản xuất. Quy mô đầu tư sản xuất còn
nhỏ lẻ, phân tán không tập trung, chưa có quy mô lớn nên việc đầu tư vốn cũng bị chia nhỏ, hình thức vay vốn khó khăn, lãi suất cao đã làm cản trở đến việc đầu tư sản xuất trong hộ. Thị trường tiêu thụ chưa thực sự đa dạng, chưa có mối liên kết giữa các tác nhân, giá cả chè còn biến động bấp bênh, không ổn định dẫn tới ảnh hưởng đến tâm lý sản xuất của người dân.
Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè gồm hai yếu tố đó là những yếu tố chủ quan và những yếu tố khách quan đêm lại. Các yếu tố khách quan gồm điều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu, sâu bệnh…việc đầu tư cho sản xuất như trang thiết bị. Các yếu tố chủ quan như thị trường tiêu thụ, chính sách nhà nước, trình độ sản xuất của hộ nông dân. đây đều là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến phát triển sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Hải Hà.
3.Từ những vấn đề trên chúng tôi đưa ra một số giải pháp trong phát triển sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Hải Hà như sau: Cần bổ sung, hoàn thiện các chính sách, chủ trương cho phát triển chè; Quy hoạch và bố trí phát triển diện tích chè nhằm nâng cao chất lượng chè nguyên liệu trên địa bàn huyện; Đầu tư hạ tầng cho giao thông, thủy lợi; giao thông và chế biến, kỹ thuật, chi phí sản xuất một cách hợp lý; Nâng cao năng lực lao động, áp dụng khoa học kỹ thuật, hỗ trợ các lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ, phổ biến kinh nghiệm; Tăng cường liên kết, tham gia của các tác nhân, tập trung liên kết giữa doanh nghiệp và vùng nguyên liệu, thực hiện ký kết các hợp đồng, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm chè ra thị trường bên ngoài.
5.2. KIẾN NGHỊ
5.2.1. Đối với Nhà nước
Để đạt được mục tiêu trước mắt, đề nghị chính phủ cho phép Bộ NN và PTNT, Bộ Tài Chính, Bộ Thương Mại và các cơ quan có liên quan tiến hành xây dựng một số chính sách nhằm hỗ trợ đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam, cụ thể như sau:
(1) Về chính sách thuế
Cây chè là cây công nghiệp dài ngày, trồng ở vùng đất dốc, địa hình phức tập, lại ở vùng sâu, vùng xa, nơi điều kiện kết cấu hạ tầng khó khăn. Do đó đề nghị cho được áp dụng mức thuế sử dụng đất như đầu tư lâm nghiệp.
(2) Chính sách tín dụng
Cây chè cần lượng vốn đầu tư ban đầu lớn, mà nguồn ngân sách của tỉnh chỉ đáp ứng được một phần nhỏ không thể giúp bà con phát triển sản xuất được, các nguồn vốn 120 và 327 là rất ít. Do đó tôi đề nghị giảm mức lãi suất tín dụng về nông nghiệp cho bà con từ 10% xuống 5%.
5.2.2. Đối với Chính quyền
Tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng (giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc…).
Hỗ trợ xây dựng thương hiệu chè trong tỉnh từ đó làm tăng chất lượng chè nguyên liệu, chè thành phẩm trong hộ nông dân và Doanh nghiệp.
Cần chuyển giao khoa học công nghệ một cách kịp thời vào sản xuất với nhiều hình thức khác nhau nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ và Lê Văn Đức (1998). Kết quả 10 năm nghiên cứu về phân bón đối với cây chè. Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988- 1997). NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1998. tr.208-221.
2. Chu Xuân Ái (1998). Nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm hình thái và điều kiện ngoại cảnh với năng suất chè. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
3. Dương Văn Hiểu (2010). Giáo trình kinh tế ngành sản xuất. NXB Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội.
4. Đỗ Ngọc Quỹ (1997). Cây chè Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Đỗ Ngọc Quý và Nguyễn Kim Phong (1997). Cây chè miền Bắc Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr.6-24.
6. Đào Thế Tuấn (1997). Kinh tế hộ nông dân. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 7. Ngô Xuân Cường và Nguyễn Văn Tạo (10/2004). Một số yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng chè xanh đặc sản. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, .tr.1334-1336.
8. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan và Nguyễn Trọng Đắc (2005). Giáo trình phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Hùng Tiến và Nguyễn Khắc Tiến (1998). Sâu bệnh, cỏ dại hại chè và biện pháp phòng trừ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Hữu Khải (2005). Cây chè Việt Nam: Năng lực canh tranh xuất khẩu và phát triển. NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Minh (2004). Xác định ngưỡng đánh giá chất lượng đất trong sản xuất chè bền vững. Tạp chí Khoa học đất. (20). tr.120-123.
12. Nguyễn Văn Tạo (2005). Sản xuất và tiêu thụ chè của Việt Nam trong những năm đổi mới. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (1). tr.24-28.
13. Nguyễn Thị Thu Hương (2014). Phát triển bưởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hướng sản xuất hàng hóa. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên. tr. 38-56.
14. Phạm Văn Chương (2006). Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới xây dựng mô hình trồng chè năng suất và chất lượng cao ở Nghệ An. Kỷ yếu Hội nghị Tổng
kết Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp 2001-2005. Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2006. tr.510 – 522.
15. Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung (1997). Giáo trình kinh tế nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
16. Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Dương Nga và Trần Đình Thao (2011). Giáo trình kinh tế lượng. NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.
17. Phạm Ngọc Linh và Nguyễn Thị Kim Dung (2011). Giáo trình kinh tế phát triển. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
18. Phòng NN và PTNT huyện Hải Hà (2018). Nội dung của Dự án “Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Chè Đường Hoa” cho sản phẩm chè của huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
19. Trịnh Khởi Khôn và Trang Tuyết Phong (1997). 100 năm ngành chè Thế giới (tài liệu dịch), Tổng công ty chè Việt Nam. tr .92-94.
20. UBND huyện Hải Hà (2013). Báo cáo tổng hợp Quy hoạch ngành trồng trọt và vùng sản xuất tập trung giai đoạn 2013 – 2020 và định hướng 2030 huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
21. UNBD tỉnh Quảng Ninh (2010). Quyết định số 4170/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc Phê duyệt Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội vùng biển đảo và ven biển tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020. 22. Vũ Bội Tuyền (1981). Kỹ thuật sản xuất chè. NXB Công nhân Kỹ thuật, Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Đơn vị:
Họ Và Tên:
Ngày điều tra
a. Giới tính [_] Nam [_] Nữ b. Tuổi (Tuổi)
c. Dân tộc [] 1. Kinh [ ] 2. Khác d. Xã
e. Trình độ học vấn
[ ] 1. Chưa qua đào tạo [ ] 2. Cấp I, Cấp II [ ] 3. Cấp III [ ] 5.Sơ cấp, trung cấp [ ] 6. Cao đẳng, ĐH [ ] 7. Trên ĐH
f. Nghề nghiệp của người chủ hộ
[ ] 1. Nông nghiệp [ ] 2. Công chức [ ] 3. Buôn bán [ ] 5. Lao động công ty [ ] 6. Nội trợ [ ] 7. Khác………….. 1. Số thành viên trong gia đình (ăn, ở cùng ít nhất 3 tháng)
1.1 Số nhân khẩu trong gia đình?...(người) 1.2 Số lao động trong gia đình?...(lao động) 2. Các nguồn thu nhập của hộ trong năm vừa qua (6/2015 – 8/2016)? 2.1 Thu nhập từ nông nghiệp của hộ
2.1.1. a Thu nhập từ trồng trọt Trồng trọt ĐVT Số lượng bán ra Giá bán bình quân/đơn vị (tr đ) Tổng thu nhập (tr.đ) 1.Lúa Tấn 2.Ngô Tấn 3.Rau 4 Khác
2.1.2. b Thu nhập từ chăn nuôi và NTTS
- Gia đình Ông/bà trong năm vừa qua có chăn nuôi và NTTS để bán không? [_] 1 Có [_] 2 Không
- Nếu có, Ông/bà thu được bao nhiêu tiền từ chăn nuôi và NTTS? 2.2 Thu nhập phi nông nghiệp
Thu nhập phi nông nghiệp Số tiền bình quân/tháng (tr.đ) Số tháng/năm có thu nhập (tháng) Tổng thu nhập/năm (tr.đ) Lương Buôn bán Làm thuê Quà tặng Khác:………..
3. Gia đình ông /bà có trồng chè không?
[ ] có [ ] không 3.1. Diện tích trồng chè của gia đình ông/bà?
Loại giống Diện tích Năng xuất Xếp hạng mức độ ngon của các giống chè
Trung du LDP1 LDP2 Ngọc thúy Phúc vân tiên PT95 Keo am tích Khác
a. Khoảng cách từ nhà đến điểm xa nhất đến nơi trồng chè?...(km) b. Khoảng cách từ nhà đến điểm gần nhất đến nơi trồng chè?...(km) 4. Hình thức thu hoạch chè nguyên liệu của gia đình ông/bà?
5. Trung bình một năm gia đình ông/bà hái mấy lứa chè? Loại giống Số lứa/năm lứa hái thấp nhất (kg) lứa hái cao nhất (kg) Đợt lứa đầu tiên vào tháng mấy Mỗi lứa cách nhau bao xa TB một người hái (kg/ngày) Trung du LDP1 LDP2 Ngọc thúy Phúc vân tiên PT95 Keo am tích Khác
6. Hình thức tiêu thụ chè nguyên liệu của gia đình ông/bà.
[ ] công ty [ ] nhà máy [ ] cơ sở sản xuất thủ công [ ] khác 7. Giá của các loại giống chè?
Loại giống Giá Giá cao nhất Giá thấp nhất Trung du LDP1 LDP2 Ngọc thúy Phúc vân tiên PT95 Keo am tích Khác
8. Hộ gia đình mua vật tư tại đâu
Stt Vật tư Đại lý Công ty Nguồn khác 1 Phân bón
9. Cây chè hàng năm gặp những sâu bệnh hại gì?
STT Tên sâu bệnh Cách trị sâu bệnh
1 2 3 4
10. Các thiết bị của hộ
stt Tên máy móc/ công cụ Giá bán ………
1 Máy hái
2 Bình phun thuốc sâu 3 Bao bảo quản 4 Xe vận chuyển 5 Các dụng cụ khác…
11. Ông (bà) gặp khó khăn gì trong việc bán chè không?
……… ……… 12. Ông bà có đề nghị với chính quyền trong việc: Chăm sóc, trồng, chế biến, tiêu thụ không? Như (Giông chè, tập huấn kỹ thuật, vốn, thị trường, dây chuyền…)
……… ……… 13. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sóc, thu hái, chế biến chè nguyên liệu gặp những khó khăn gì?
... ... 14. Ông (bà) cho biết nhà nước đã hỗ trợ cho vùng chè những gì?
... ... 15. Ông bà thấy khó khăn nhất hiện nay là gì?
... ...
16. Theo ông bà thì làm cách nào để phát triển sản xuất chè ở đây?
... ... 17. Khó khăn về bảo quản như thế nào?
... ... 18. Hộ nông dân đánh giá các thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè?
Chỉ tiêu Mức đánh giá
1. Yếu tố thuận lợi Rất cao Cao TB Thấp Rất thấp
2. Chất đất
3. Trình độ thâm canh của nông dân 4. Khó khăn 5. Vốn 6. Giống 7. Đất 8. Lao động 9. Giá chè thấp 10.Bảo quản chè 11.Sâu bệnh
19. Khó khăn trong mua các đầu vào cho sản xuất như thế nào (về số lượng và chất lượng) Phân bón
Thuốc BVTV Khác
20. Phương hướng sản xuất chè của hộ trong thời gian tới
Phương hướng CỤ THỂ NHƯ THẾ NÀO
1. Tăng diện tích chè 2. Giảm diện tích chè 3. Áp dụng giống chè mới 4. Thâm canh cao hơn
21. Thông tin về liên kết trong sản xuất chè
Chỉ tiêu Có tham gia hay không
12.Liên kết ngang với các ND khác 13.Cùng mua đầu vào
14.Trao đổi kỹ thuật 15.Cùng bán sản phầm 16.Liên kết dọc
CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Đầu tư cho vườn chè thời kỳ kiến thiết cơ bản
Diễn giải ĐVT Chi phí Cây Chè
Diện tích Số cây Giống Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Thuốc trừ sâu Tiền thuê lao động Khác
Tống chi phí
2. Đầu tư cho cơ sở chế biến chè thời kỳ kiến thiết cơ bản?
Diễn giải ĐVT Cơ sở chế biến Chi phí
Diện tích Máy Sao đầu Máy Vò Máy sấy Máy Vo Viên Máy Đánh Tơi Máy Lăn Khô Máy Sàng Chè Máy Định Hương Máy Tách Cặng Máy Chân Không Số lao động Chi phí Lao động Tống chi phí
Tổng số công lao động GĐ
3. Đầu tư cho vườn chè thời kỳ trưởng thành?
Diễn giải ĐVT Chi phí
Cây Chè Diện tích Số cây Giống Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Thuốc trừ sâu Tiền thuê lao động Khác
Tống chi phí