Tình hình tiêu thụ na của hộ nông dân điều tra tại huyện Chi Lăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất na theo hướng bền vững trên địa bàn huyện chi lăng, tỉnh lạng s (Trang 81 - 82)

ĐVT: % Sản lượng

Diễn giải Quy mô hộ

Nhỏ TB Lớn

1. Đối tượng bán

- Bán cho thu gom trong tỉnh 25,93 15,63 9,68

- Bán cho thu gom ngoài tỉnh 55,56 62,50 77,42

- Bán cho bán buôn 11,11 3,13 12,90

- Bán cho bán lẻ 7,41 18,75 3,23

2. Địa điểm bán

- Bán tại nhà 14,81 18,75 22,58

- Bán tại chợ 47,36 41 26,87

- Bán tại điểm thu gom 37,83 40,25 50,55

Nguồn: Số liệu điều tra các hộ dân (2015) Với giá cả chưa thật sự ổn định nhưng như vậy người sản xuất na thấy vấn phù hợp với công sức bỏ ra. Tuy nhiên, xét về phía người sản xuất vẫn chưa thực sự

yên tâm sản xuất vì họ vẫn thiếu thông tin thị trường, chưa có cơ sở thu mua sản phẩm ổn định. Khách hàng đến mua tại nhà chủ yếu là các thương lái từ nơi khác đến (từ thành phố Lạng Sơn, các huyện trong tỉnh và từ các tỉnh khác đến…).

Tiêu thụ na đối với địa bàn huyện Chi Lăng hiện tại vẫn khá thuận lợi, nhưng vẫn còn không ít các vấn đề bất cập cần giả quyết như:

- Chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, sản phẩm sản xuất ra đều được bán buôn cho tư thương. Trên địa bàn không có cơ sở thu mua, chế biến na.

- Giá cả bấp bênh, không ổn định, giá bán tại nhà thường thấp hơn bán tại chợ, vả chợ giao thông đi lại khó khăn, chi phí vận chuyển lớn…

4.1.3.4. Phát triển nhãn hiệu để thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ cho na Chi Lăng

Khi đánh giá về lợi ích của nhãn hiệu tập thể mang lại 100% số ý kiến của các hộ đều mong muốn sản phẩm của mình được tiêu thụ dễ dàng hơn và tạo dựng được danh tiếng na Chi Lăng. Điều này cho thấy dù hộ sản xuất chưa có hiểu biết rõ về nhãn hiệu tập thể nhưng đã có những nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của nhãn hiệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất na theo hướng bền vững trên địa bàn huyện chi lăng, tỉnh lạng s (Trang 81 - 82)