Kết quả kiểm tra đặc tính sinh hóa của các mẫu Salmonella phân lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng kiểm dịch thịt động vật trên cạn nhập khẩu vào việt nam tại chi cục thú y vùng II (Trang 68)

được từ thịt đông lạnh nhập khẩu

Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra đặc tính sinh hóa và định danh vi khuẩn bằng máy định danh Vitek 2 compact để khẳng định 3 mẫu nhiễm Salmonella. Kết quả thể hiện trong Bảng 4.11.

Bảng 4.11.Kết quả xác định đặc tính sinh hóa của Salmonella phân lập được

Test Số chủng kiểm tra Số chủng dương tính Tỷ lệ (%) Test Số chủng kiểm tra Số chủng dương tính Tỷ lệ (%) APPA 3 0 0 IARL 3 0 0 H2S 3 3 100 dGLU 3 3 100

BGLU 3 0 0 dMNE 3 3 100 ProA 3 0 0 TyrA 3 2 66,7 SAC 3 0 0 CIT 3 3 100 ILATk 3 2 66,7 NAGA 3 0 0 GlyA 3 1 33,3 IHISa 3 0 0 O129R 3 3 100 ELLM 3 0 0 ADO 3 0 0 dCEL 3 0 0 BNAG 3 0 0 GGT 3 3 100 dMAL 3 3 100 BXYL 3 0 0 LIP 3 0 0 URE 3 0 0 dTAG 3 2 66,7 MNT 3 0 0 AGLU 3 0 0 AGAL 3 3 100 ODC 3 3 100 CMT 3 3 100 GGAA 3 0 0 ILATa 3 0 0 PryA 3 0 0 BGAL 3 0 0 AGLTp 3 0 0 OFF 3 3 100 dMAN 3 3 100 BAlap 3 0 0 PLE 3 3 100 dSOR 3 3 100 dTRE 3 3 100 5KG 3 0 0 SUCT 3 1 33,3 PHOS 3 2 66,7 LDC 3 3 100 BGUR 3 3 100 IMLTa 3 0 0

Kết quả kiểm tra đặc tính sinh hóa của 3 mẫu Salmonella phân lập được bằng hệ thống Vitek 2 compact đã cung cấp cho chúng ta một cách tổng quát hầu hết tính chất sinh hóa của vi khuẩn Salmonella, bao gồm 47 phản ứng sinh hóa. Điều này sẽ giúp việc định danh vi khuẩn chính xác hơn. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với tính chất sinh hóa của Salmonella đã được công bố trước đây.

Thực hiện phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính với kháng nguyên O, H đa giá, cả 3 mẫu đều cho kết quả dương tính.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

- Tổng khối lượng sản phẩm động vật nhập khẩu năm 2017 bằng 98% so với cùng kỳ năm 2016, trong đó tổng khối lượng thịt nhập khẩu năm 2017 giảm 11% so với tổng khối lượng thịt nhập khẩu năm 2016.

- Tất cả các mẫu thịt đông lạnh nhập khẩu kiểm tra đều nhiễm vi khuẩn hiếu khí ở các mức độ khác nhau. Tỷ lệ mẫu kiểm tra đạt tiêu chuẩn vệ sinh về chỉ tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí là 98,11%. Thịt trâu đông lạnh nhập khẩu có mức độ nhiễm vi khuẩn hiếu khí cao nhất 6,9×104 CFU/gam, tiếp theo là thịt gà4,81×104 CFU/gam; Đối với thịt bò và thịt lợn có phát hiện TSVSVHK nhưng vẫn trong giới hạn cho phép và tỷ lệ đạt là 100%.

- Đối với chỉ tiêu E.coli tổng số có 99,73% mẫu thịt đông lạnh nhập khẩu kiểm tra đạt tiêu chuẩn. Các mẫu vi khuẩn E.coli phân lập được mang đầy đủ tính chất sinh hóa điển hình của E.coli.

- Các mẫu thịt đông lạnh kiểm tra định tính Salmonella cho kết quả 99,19% đạt tiêu chuẩn vệ sinh.

5.2. KIẾN NGHỊ

-Tiếp tục quản lý giám sát chặt chẽ về vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm các mặt hàng thịt và sản phẩm thịt nhập khẩu vào Việt Nam.

-Thông báo với chủ hàng, có kế hoạch kiểm tra xử lý cụ thể đối với các lô hàng có mức ô nhiễm vi sinh vật cao xấp xỉ ngưỡng giới hạn.

-Tăng cường kiểm tra giám sát các nhà máy giết mổ, bảo quản xuất khẩu sang Việt Nam nhằm đảm bảo toàn bộ hàng nhập vào Việt Nam phải tuyệt đối an toàn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2002).TCVN 4883-2:2002 (ISO 3100-2:1998). Thịt và sản phẩm thịt – Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử. Phần 2: Chuẩn bị mẫu thử để kiểm tra vi sinh vật.

2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2005a). TCVN 4833-1:2005 (ISO 3100-1:1991). Thịt và sản phẩm thịt – Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử. Phần 1: Lấy mẫu.

3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2005b). TCVN 4829:2005 (ISO 6579:2002). Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch.

4. Bộ Khoa học và Công nghệ (2009). TCVN7047:2009 Thịt lạnh đông - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ khoa học công nghệ công bố.

5. Bộ Khoa học và công nghệ (2012). QCVN 8-3:2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm.

6. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013a).TCVN 9975:2013 Thực phẩm- Định lượng Coliform và Escherichia coli bằng phương pháp sử dụng đĩa đếm PertrifilmTM (Foodstuffs - Enumeration of coliforms and Escherichia coli using PertrifilmTM count plate).

7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013b). TCVN 9977:2013 Thực phẩm- Định lượng tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp sử dụng đĩa đếm Pertrifilm TM (Foodstuffs- Enumeration of aerobic plate count using Pertrifilm TM count plate). 8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016a). Thông tư 09/2016/TT-

BNNPTNT ngày 01 tháng 6 năm 2016 Quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.

9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016b). Thông tư 25/2016/TT- BNNPTNT ngày 30 tháng 6 năm 2016 Quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

10. Bộ Y tế (2011). Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn 2030.tr. 9-19.

11. Cục Thú y (2009). Công văn hướng dẫn 1583/TY-KD ngày 21/09/2009; QCVN 01-04/2009/BNNPTNT.

tại: http://cucthuy.gov.vn/Pages/danh-sach-cac-doanh-nghiep-cua-22-nuoc-du-dieu- kien-xuat-khau-thuc-pham-co-nguon-goc-dong-vat-tren-can-vao-viet-nam.aspx. 13. Chi cục Thú y vùng II, Cục Thú y (2016). Báo cáo tổng kết năm 2016.

14. Chi cục Thú y vùng II, Cục Thú y (2017). Báo cáo tổng kết năm 2017.

15. Chính phủ (2017a). Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2107 Về nhãn hàng hóa.

16. Chính phủ (2017b). Nghị định 90/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y.

17. Chính phủ (2017c). Nghị định 119/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2017 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

18. Đậu Ngọc Hào (2007). Độc chất học Thú y (Giáo trình giảng dạy đại học và cao học). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 140

19. Lê Thắng (1999). Khảo sát một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại các điểm giết mổ và sự nhiễm khuẩn thịt lợn tiêu thụ nội địa ở thành phố Nha Trang – Khánh Hòa. Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội. tr. 72.

20. Lê Văn Sơn (1996). Kiểm nghiệm vi khuẩn Salmonella, khảo sát tình hình nhiễm khuẩn của thịt lợn đông lạnh xuất khẩu và tiêu thụ nội địa ở một số tỉnh miền Trung. Luận án thạc sĩ Nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội. tr. 86.

21. Ngô Văn Bắc (2007). Đánh giá sự ô nhiễm vi khuẩn đối với thịt lợn sữa, lợn choai xuất khẩu, thịt gia súc tiêu thụ nội địa tại một số cơ sở giết mổ ở Hải Phòng - Giải pháp khắc phục. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. tr. 63-74.

22. Nguyễn Đỗ Phúc, Nguyễn Thị Kê và Trần Linh Thước (2006). Mối tương quan giữa đậm độ và khả năng sinh độc tố ruột (enterotoxin) của S.aureus trên hai môi trường nuôi cấy TSGM và BHI. NXB Y học TP. Hồ Chí Minh10(4). tr. 412 - 417. 23. Nguyễn Ngọc Tuân (2001). Bệnh do vi khuẩn, virus và nấm. Vệ sinh thịt. Chi

nhánh NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. tr. 154 -221.

24. Nguyễn Vĩnh Phước (1976). Các phương pháp bảo quản thú sản và thực phẩm. Vi sinh vật Thú y. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

25. Phạm Hồng Ngân (2009). Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm nguồn gốc động vật nâng cao. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Phạm Hồng Ngân (2010). Nghiên cứu một số đặc tính gây bệnh của vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella phân lập từ bê giống sữa nuôi tại ngoại thành Hà Nội và biện pháp phòng trị. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. tr. 138.

27. Phan Vũ (2018). Tháng 6, nhập khẩu thịt heo của Việt Nam tăng hơn 50%. Truy cập ngày 14/08/2018 tại http://ndh.vn/thang-6-nhap-khau-thit-heo-cua-viet-nam 28. Quốc hội (2010). Luật An toàn thực phẩm, luật số 55/2010/QH12, 1-2.

29. Quốc hội (2011). Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015.

30. Thu Hằng (2012). Điểm mặt thực phẩm tẩm hóa chất tại Việt NamTruy cập ngày 13/07/2018 tạihttp://suckhoe.24h.com.vn/hoa-chat-trong-thuc-pham/

31. Thu Phương (2011). Châu Âu: Bùng phát dịch tiêu chảy nguy hiểm do E. coli. Truy cập ngày 13/07/2018 tại http://dantri.com.vn/suc-khoe/chau-au-bung-phat- dich-tieu-chay-nguy-hiem-do-e-coli-485656.htm.

32. Trần Linh Thước (2002). Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm, mỹ phẩm. NXB Giáo dục, Hà Nội. tr. 13-24.

33. Trần Thành Duy (2014). Đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại các cơ sở giết mổ lợn tập trung thuộc quận Kiến An – Thành phố Hải Phòng. Luận văn Thạc sỹ Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

34. Trương Thị Dung (2000). Khảo sát một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại các điểm giết mổ lợn trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội.

35. VFA (2014a). Số liệu kiểm soát ngộ độc thực phẩm tại Lào Cai. Truy cập ngày 29 tháng 04 năm 2018 tại: http://vfa.gov.vn/so-lieu-bao-cao/kiem-soat-ngo-doc-thuc- pham-tai-lao-cai-1130.vfa.

36. VFA (2014b). Tình hình ngộ độc thực phẩm trong thời gian vừa qua. Truy cập ngày 09/04/2018 tại http://vfa.gov.vn/content/article/tinh-hinh-ngo-doc-thuc- pham-trong-thoi-gian-vua-qua-196.vfa.

37. Viện khoa học kỹ thuật miền Nam (2007). Nghiên cứu các giải pháp cải tiến khâu vận chuyển thịt lợn. Tạp chí chăn nuôi 6-07. Truy cập ngày 13/08/2018 tại: :

http://www.vnast.gov.vn/default.aspx?url=Components/ArticleDetail&PanelID=3 19&ArticleID=3053.

II. Tài liệu tiếng Anh:

39. Akiko N. and T. Michinori (1998). Accomparison of Listeria monocytogenes serovar 4b islates of clinical and food origin in Japan by pulsed-field gel electrophoresis. International journal of food microbiology May, No 42, pp. 201-206.

40. Andrews W. (1992). Manual of food quality control microbiological anlysis. FAO, 1992.

41. Avery (2000). Comparision of two cultural methods for insolating Staphylococcus aureus for use in the New Zealand meat industry. Meat Ind, res. Inst. N.Z.Publ, No 686.

42. Borowka J. (1989). Results of slaughter animals and meat inspection. pp. 69-99. 43. FAO (1992). Manual of food quality control 4.rew. 1 Microbiological analysis.

Published by food and agriculture organization of United Nations Rome, Editor D.Andrews.

44. Fox M. (2009). Salmonella outbreak link to peanut butter. Yahoo News Fri Jan, 2009. 45. Grau F.H., Ed.A.M. Pearson and T.R. Dutson (1986). Advances in Meat Research. Vol. 2. Meat and Poultry microbiology, AVI publishing Co., Connecticut, USA 86.

46. Helrick A.C. (1997). Association of Official Analytical Chemists. 16th edition, Vol.1, Published by Ins, Washington, Virginia, USA.

47. Ingram M. and J. Simonsen (1980). Microbial ecology on food. Publish by Academic press, New York.

48. Lowry and Bates (1989). Identification of Salmonella in the meat industry biochemical and serological procedures. Meat. Ind. Red, Inst. No 2, bub. No 860. 49. Mann I. (1984). Guidelines on small slaughterhouses and meat hygiene for

developing countries. Published by Wolrd Health Organization (WHO).

50. Mary K. S. and L. M. John (2002). Virulence and recovery of Staphylococcus aureus to the food industry using improvement on traditional approaches. Food control 15. pp. 5-10.

51. Normanno G., A.Firinu, S.Virgilio, G. Mula, A. Dambrosio, A. Poggiu, L. Decastelli, R. Mioni, G. Bolzoni, E.D. Giannatale, A.P. Salinetti, G.L. Salandra, M. Bartoli, F. Zuccon, T. Pirino, S. Sias, A. Parisi and G.V. Celano (2004). Coagulase-positive Staphylococci and Staphylococcus aureus in food products marketed in Italy. International Journal of Food Microbiology, 98.pp. 73-79.

52. Reginald W. B. and A. L. Gayle (2001). Bacteriological Analytical Manual Online (Chapter12: Staphylococcus aureus). Center for Food Safety & Applied Nutrition, U.S. Food and Drug Administration.

53. Saide - Albornoz J. J., C. L. Knipe, E. A. Murano and G. W. Beran (1995). Contamination of pork carcasses during slaughter, fabrication, and chille storage. Food Protection.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

Các giếng sinh hóa trong card GN - Vitek 2 compact

Giếng Test Viết tắt mg/Giếng

2 Ala-Phe-Pro-ARYLAMIDASE APPA 0,0384

3 ADONITOL ADO 0,1875

4 L-Pyrrolydonyl- ARYLAMIDASE PyrA 0,018

5 L-ARABITOL IARL 0,3

7 D-CELLOBIOSE dCEL 0,3

9 BETA-GALACTOSIDASE BGAL 0,036

10 H2S PRODUCTION H2S 0,0024

11 BETA-N-ACETYL-GLUCOSAMINIDASE BNAG 0,0408

12 Glutamyl Arylamidase pNA AGLTp 0,0324

13 D-GLUCOSE dGLU 0,3 14 GAMA-GLUTAMYL-TRANSFERASE GGT 0,0228 15 FERMENTATION/GLUCOSE OFF 0,45 17 BETA-GLUCOSIDASE BGLU 0,036 18 D-MALTOSE dMAL 0,3 19 D-MANNITOL dMAN 0,1875 20 D-MANNOSE dMNE 0,3 21 BETA-XYLOSIDASE BXYL 0,0324

22 BETA-Alanine arylamidase pNA BAlap 0,0174

23 L-Proline ARYLAMIDASE ProA 0,0234

26 LIPASE LIP 0,0192

27 PALATINOSE PLE 0,3

29 Tyrosine ARYLAMIDASE TyrA 0,0276

31 UREASE URE 0,15

32 D-SORBITOL dSOR 0,1875

33 SACCHAROSE/SUCROSE SAC 0,3

35 D-TREHALOSE dTRE 0,3

36 CITRATE (SODIUM) CIT 0,054

37 MALONATE MNT 0,15

39 5-KETO-D-GLUCOSIDASE 5KG 0,3

40 L-LACTATE alkalinization ILATk 0,15

41 ALPHA-GLUCOSIDASE AGLU 0,036

42 SUCCINATE alkalinization SUCT 0,15

43 Beta-N-ACETYL-GALACTOSAMINIDASE NAGA 0,0306

44 ALPHA-GALACTOSIDASE AGAL 0,036

45 PHOSPHATASE PHOS 0,0504

46 Glycine ARYLAMIDASE GlyA 0,012

47 ORNITHINE DECARBOXYLASE ODC 0,3

48 LYSIN DECARBOXYLASE LDC 0,15

52 DECARBOXYLASE BASE 0DEC NA

53 L-HISTIDINE assimilation IHISa 0,087

56 COURMARATE CMT 0,126

57 BETA-GLUCURONIDASE BGUR 0,0378

58 O/129 RESISTANCE O129R 0,0105

59 Glu-Gly-Arg-ARYLAMIDASE GGAA 0,0576

61 L-MALATE assimilation IMLTa 0,042

62 ELLMAN ELLM 0,03

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng kiểm dịch thịt động vật trên cạn nhập khẩu vào việt nam tại chi cục thú y vùng II (Trang 68)