Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế độ đãi ngộ đối với những hoạt động không chuyên trách trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 52 - 54)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của người hoạt động không chuyên

- Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện chế độ đãi ngộ với cán bộ không chuyên trách:

+ Số lượng, tỷ lệ những người hoạt động không chuyên trách biết về nguồn

thông tin thực hiện chế độđối với họ.

+ Số lượng, tỷ lệ người hoạt động không chuyên trách được tập huấn về

chính sách đối với họ.

+ Số lượng, tỷ lệ cán bộ được bồi dưỡng tập huấn về chính sách.

+ Số lượng, tỷ lệ người được hưởngchế độ đãi ngộ

+ Số lượng, tỷ lệ người được tham gia BHXH, BHYT

+ Tổng số ngườiđược hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, thành phố, huyện, xã

+ Đánh giácủa người thụ hưởngvề mức hỗ trợ của chính sách với điều kiện kinh tế và thực tiễn kinh tế - xã hội

+ Đánh giá về thủ tục thực hiện chế độ có phù hợp với điều kiện của những người hoạt động không chuyên trách và thời gian thực thi có kịp thời.

+ Đánh giá của những người hoạt động không chuyên trách về kết quả thực

thi chính sách hiện nay.

+ Đánh giá của đối tượng thụ hưởng về sự tương xứng chế độ đãi ngộ với nhiệm vụ công việc

- Chỉ tiêu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chế độ

+ Tỷ lệ cán bộ xã, thôn có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp.

+ Tỷ lệ cán bộ đã biết về chính sách và qua đào tạo, tập huấn về tình hình

triển khai chính sách.

+ Nguồn kinh phí để thực hiện đãi ngộ với cán bộ không chuyên trách các cấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế độ đãi ngộ đối với những hoạt động không chuyên trách trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)