Số liệu thời tiết năm 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sản xuất rau trên vùng đất cát tỉnh hà tĩnh (Trang 39 - 41)

Tháng Đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mưa mm 52,8 29,7 19,4 79,9 58,8 89,8 121,7 416,0 127,6 995,2 54,4 25,1 Nhiệt độ 18,7 21,3 22,0 24,5 29,5 30,6 29,3 26,8 27,7 23,5 20,9 19,8 Độẩm % 91 88 87 88 81 73 76 83 79 87 86 85

Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷvăn tỉnh Hà Tĩnh (2011)

Bảng 3.3. Số liệu thời tiết năm 2012Tháng Đơn Tháng Đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mưa mm 50,6 21,8 66,4 36,9 203,1 145,1 230,1 154,5 689 487,5 240,4 51,4 Nhiệt độ 14,1 18,1 17,0 23,4 26,8 29,6 29,2 28,3 26,9 23,5 22,9 16,4 Độẩm % 93 89 90 84 81 77 77 81 86 90 87 90

Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷvăn tỉnh Hà Tĩnh (2012)

Bảng 3.4. Số liệu thời tiết năm 2013 Tháng Đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mưa mm 36,2 33,8 59,4 64,0 235,1 58,7 57,7 99,5 373,3 187,6 276,4 52,1 Nhiệt độ 16,6 17,5 20,9 26,6 28,9 30,1 29,8 29,2 26,7 25,7 23,9 20,3 Độẩm % 91 91 85 81 81 73 71 76 83 83 86 87

Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷvăn tỉnh Hà Tĩnh (2013)

Bảng 3.5. Số liệu thời tiết năm 2014Tháng Đơn Tháng Đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mưa mm 46,7 51,5 74,1 31,1 181,1 238,7 315,6 199,9 761 626,3 115,5 62,9 Nhiệt độ 17,1 21,5 24,1 25,2 28,1 28,8 28,2 28,7 26,4 24,3 21,3 15,6 Độẩm % 87 86 85 85 78 75 82 78 85 86 90 85

Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷvăn tỉnh Hà Tĩnh (2014) Như vậy, Hà Tĩnh là một trong những nơi có khí hậu khắc nghiệt nhất của vùng Duyên Hải miền Trung. Đây là vùng chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây

Nam từ nước bạn Lào thổi sang, vì vậy mùa Hè rất nóng và nắng nhiều rất gay gắt. Bên cạnh đó, đây là nơi có tần suất bão khá cao, bão kèm theo mưa lớn, gió

lốc đã gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân trong tỉnh. Với điều kiện khí hậu khắc nghiệt nêu trên cộng với những diễn biến khí hậu thất

thường do biến đổi khí hậu gây nên. Vì vậy, để sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu quả cao, huyện cần có một kế hoạch dài hạn trong việc nghiên cứu ảnh

hưởng của biến đổi khí hậu và các biện pháp thích ứng. Tiếp tục ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất (như giống mới, hệ thống thủy lợi,

phương thức canh tác…) nhằm thích ứng, bảo vệ, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp trong tương lai.

b. Thủy văn

Nguồn nước của tỉnh khá phong phú bởi hệ thống hồ đập thủy lợi, hệ

thống sông suối qua địa bàn nghiên cứ (các sông chính là sông Cày, sông Rào Cái, sông Nghèn, sông Ngàn Sâu), ao hồ và hệ thống kênh mương tưới tiêu nhỏ

khác. Hệ thống sông Cày, sông Nghèn đón nhận nguồn nước mưa của phần lớn các suối trên địa bàn huyện chảy theo hệ thống hai sông này và thoát ra Biển

Đông tại cửa Sót

Chếđộ thủy văn của huyện Thạch Hà chịu ảnh hưởng của hệ thống sông Lam và các con suối nhỏ trên địa bàn. Sông Lam chảy qua huyện với chiều dài

28 km được hợp bởi hệ thống sông Ngàn Sâu và sông Ngàn Phố của hai huyện

Hương Khê và Hương Sơn chảy theo hướng Tây Bắc. Lưu lượng dòng chảy bình quân năm của các sông khoảng 15 m3/s; mùa lũ có thểđạt tơi 3.000 m3/s.

Ngoài ra, huyện Nghi Xuân với bờ biển kéo dài 32 km, chế độ thủy văn

của huyện còn chịu ảnh hưởng của thủy triều. Chếđộ thủy triều ở đây có khoảng 2/3 số ngày trong tháng là nhật triều còn lại là bán nhật triều; thời gian thủy triều

dâng kéo dài hơn thời gian thủy triều rút.

Như vậy, với chếđộ thủy văn nêu trên là cơ sở rất thuận lợi cho huyện phát triển nguồn cung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành du lịch và nuôi trồng đánh bắt thủy sản. Tuy nhiên, cũng có những hạn chế nhất định như:

- Do ảnh hưởng của thủy triều lên nước sông Lam thường bị nhiễm mặn, nên việc tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp không chủ động

được, đặc biệt trong thời gian qua sự xâp nhập mặn diễn ra khá phức tạp. - Mật độ sông suối phân bố không đều, các khe suối có độ dốc lớn, mật độ che phủ của rừng thấp làm tăng lượng nước đổ xuống vùng hạ nguồn, về mùa mưa thường hình thành lũ ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời

- Vì vậy đểđảm bảo an toàn tỉnh Hà Tĩnh cần hoàn chỉnh hệ thống đê bao lũ ngăn nước biển dưng. Hạn chế đến mức thấp nhất sự xâm nhập mặn vào đất sản xuất nông nghiệp. Để hạn chếlũ lụt vềmùa mưa ởcác vùng chân đất đồi dốc cần tăng mật độ che phủ rừng trên toàn huyện và đầu tư xây dựng đập, hồ chứa

nước phục vụ sản xuất.

3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội tỉnh Hà Tĩnh

3.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai

Theo số liệu kiểm kê đất đai thì đến 01/01/2016, tổng diện tích đất trong tỉnh Hà Tĩnh là 599.782 ha; trong đó đất nông nghiệp 487.366 ha chiếm 81,25%,

đất phi nông nghiệp là 84.453 ha chiếm 14,28%, đất chưa sử dụng là 27.963 ha chiếm 4,43%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sản xuất rau trên vùng đất cát tỉnh hà tĩnh (Trang 39 - 41)