Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng công chức ngành lao động thương binh và xã hội tỉnh hòa bình (Trang 64 - 67)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong đề tài

3.2.5.1. Các chỉ tiêu thể hiện thực trạng thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng cơng chức ngành LĐTBXH tỉnh Hịa Bình

a. Nhóm chỉ tiêu thể hiện đánh giá giải pháp quy hoạch công chức

- Số lượng và tỷ lệ công chức được bổ sung vào trong quy hoạch; - Số lượng và tỷ lệ cơng chức đưa ra ngồi quy hoạch.

- Số lượng, tỷ lệ công chức đã quy hoạch được bổ nhiệm

b. Nhóm chỉ tiêu đánh giá cơng tác tuyển dụng, phân cơng, sử dụng

- Số lượng, tỷ lệ, trình độ cơng chức được tuyển dụng mới

- Số lượng và tỷ lệ cơng chức bố trí đúng chun mơn được đào tạo - Số lượng và tỷ lệ cơng chức chưa bố trí đúng chun mơn được đào tạo

c. Nhóm chỉ tiêu đánh giá giải pháp đào tạo và bồi dưỡng

- Số lượng và tỷ lệ công chức ngành được bồi dưỡng (chuyên môn nghiệp vụ, quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học) hàng năm.

d. Nhóm chỉ tiêu thể hiện số lượng cơng chức được hưởng chế độ đãi ngộ và bị kỷ luật

3.2.5.2. Các chỉ tiêu thể hiện kết quả thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng công chức ngành LĐTBXH tỉnh Hịa Bình

a. Nhóm chỉ tiêu thể hiện số lượng cơng chức

Cơ cấu theo độ tuổi, giới tính, dân tộc.

b. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng cơng chức

Tỷ lệ cơng chức theo ngạch cơng chức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý nhà nước, tin học và ngoại ngữ, kinh nghiệm và thâm niên công tác.

3.2.5.3. Các chỉ tiêu thể hiện đánh giá của các bên liên quan về chất lượng công chức ngành Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hịa Bình

a. Chỉ tiêu đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ của cơng chức

- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; - Hoàn thành tốt nhiệm vụ;

- Hồn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực; - Khơng hồn thành nhiệm vụ.

b. Chỉ tiêu đánh giá của cấp lãnh đạo Sở đối với chất lượng lãnh đạo cấp phòng và tương đương

- Mức độ thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao;

- Trình độ hiểu biết kiến thức về chun mơn và các lĩnh vực khác; - Khả năng phân tích, đánh giá, tổng hợp, xử lý thông tin nhanh nhạy; - Năng lực quản lý, lãnh đạo;

- Các kỹ năng trong giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ; - Tư tưởng chính trị;

- Đạo đức, lối sống.

c. Chỉ tiêu đánh giá của cấp lãnh đạo phịng về chất lượng cơng chức

- Mức độ thực hiện chức trách hiệm vụ được giao; - Trình độ hiểu biết kiến thức;

- Năng lực chuyên môn; - Năng lực quản lý lãnh đạo;

- Kỹ năng trong thực hiện nhiệm vụ được giao; - Phẩm chất chính trị, đạo đức.

d. Chỉ tiêu đánh giá của công chức đối với cấp lãnh đạo phòng và tương đương

- Mức độ thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao;

- Trình độ hiểu biết kiến thức về chuyên môn và các lĩnh vực khác; - Khả năng phân tích, đánh giá, tổng hợp, xử lý thơng tin nhanh nhạy; - Năng lực quản lý, lãnh đạo;

- Các kỹ năng trong giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ; - Tư tưởng chính trị;

- Đạo đức, lối sống.

3.2.5.4. Các chỉ tiêu thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện giải pháp nâng cao chất lượng cơng chức ngành LĐTBXH tỉnh Hịa Bình

a. Chỉ tiêu về nguồn lực thực hiện

- Chính sách tiền lương (lương, phụ cấp….) - Kinh phí học tập, nâng cao trình độ

- Tổng hợp kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cơng chức do ngành thực hiện

b. Chỉ tiêu thể hiện về phía cán bộ quản lý

- Môi trường làm việc - Trang thiết bị làm việc

- Công tác đánh giá công chức, khen thưởng, kỷ luật

c. Chỉ tiêu thể hiện về phía cơng chức

- Nhận thức và ý thức

- Tinh thần yêu nghề, trách nhiệm vì cơng việc

d. Chỉ tiêu thể hiện cơ chế, chính sách

- Hệ thống các cơ chế, chính sách đồng bộ liên quan đến lợi ích cơng chức - Việc chậm cải cách đồng bộ chính sách tiền lương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng công chức ngành lao động thương binh và xã hội tỉnh hòa bình (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)