Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Agribank chi nhánh tỉnh Phú Thọ
4.1.5. Đánh giá chung về hiệu quả huy động vốn tại Agribank chi nhánh tỉnh
4.1.3.1. Những kết quả đạt được
Giai đoạn 2015 - 2017 đánh dấu sự phục hồi của nền kinh tế sau khủng hoảng, tuy nhiên tình hình kinh tế trong nước và thế giới vẫn còn nhiều diễn biến phúc tạp, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và ngân hàng chịu nhiều tác động tiêu cực. Chính phủ và Ngân hàng nhà nước tiếp tục thực hiện nhiều chính sách nhằm kìm chế lạm phát, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và an sinh xã hội; lãi suất liên tục được điều chỉnh giảm.
Thời gian qua mặc dù nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng với những nỗ lực của tập thể Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên trong Chi nhánh, hoạt động huy động vốn của Chi nhánh đã đạt được những kết quả quan trọng:
Một là quy mô vốn huy động tăng cao với tốc độ tăng trưởng bình quân
giai đoạn 2015 - 2017 là khoảng 117%
Hai là Cơ cấu nguồn vốn huy động đang và hướng dần thay đổi theo
chiều hướng tích cực, đã cải thiện đáng kể chênh lệch về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có, về quy mô nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn. Cơ
cấu nguồn vốn đang có sự dịch chuyển theo xu thế chung của thị trường, nguồn vốn không kỳ hạn và nguồn vốn huy động ngắn hạn đang tăng dần lên. Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn
Ba là huy động bằng ngoại tệ đang có xu hướng tăng nhưng do đặc thù của địa bàn nên thời gian qua nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ đang có xu
hướng tăng nên do đó đòi hỏi Chi nhánh cần gia tăng vốn huy động bằng ngoại tệ đểđáp ứng nhu cầu này.
Bốn là chi phí huy động có xu hướng tăng qua ba năm nhưng tỷ suất chi phí lãi bình quân cũng tăng, như vậy chính tỏ Chi nhánh luôn cân đối mức chi phí huy động hợp lý và tỷ lệ với tăng trưởng nguồn vốn.
N ă m là tiền gửi của dân cư vẫn chiếm tỷ trọng lớn: thực hiện chiến
lược của NHNo&PTNT về phát triển ngân hàng với phân khúc tập trung vào khách hàng cá nhân thời gian qua làm cho tỷ trọng vốn huy động từ dân cư
vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động. Điều này giúp Chi nhánh tận dụng được các cơ hội thu hút tiền nhàn rỗi đầy tiềm năng của dân chúng trên địa bàn.
Sáu là vốn huy động đảm bảo đáp ứng được nhu cầu cho vay và đầu
tư: nguồn vốn huy động của Chi nhánh luôn cao hơn so với nhu cầu cho vay - đầu tư trong thời gian qua. Đây là một thuận lợi giúp Chi nhánh không phải
đi vay từ bên ngoài với lãi suất cao để phục vụ nhu cầu cho vay - đầu tư
ngày một tăng trên địa bàn.
4.1.3.2. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong hoạt động nói chung và
công tác huy động vốn nói riêng, vẫn còn những tồn tại và hạn chế mà chi
nhánh có định hướng điều chỉnh trong thời gian tới.
Một là vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ: mặc dù vốn huy
động bằng ngoại tệ đã tăng qua các năm nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn huy động điều này cho Chi nhánh không đủ ngoại tệđáp ứng nhu cầu cho vay bằng ngoại tệtrong tương lai và Chi nhánh có thể mất đi cáccơ hội kinh doanh.
Hai là cơ cấu tài sản – nguồn vốn chưa thực sự ổn định và cân đối. Cơ
cấu vốn huy động đang mất dần tính ổn định, hệ số sử dụng vốn trên huy
động vốn còn ở mức cao và có xu hướng tăng nhanh qua các năm, sự hỗ trợ
về nguồn vốn cho hệ thống còn hạn chế.
Ba là chênh lệch giữa huy động bằng ngoại tệ với dư nợ cho vay bằng ngoại lớn, điều này làm gia tăng chi phí huy động từ việc mua vốn bằng ngoại tệ đểđáp ứng nhu cầu cho vay ngoại tệ, từđó làm giảm kết quả kinh doanh của Chi nhánh.
Các biện pháp hỗ trợ cho công tác HĐV chưa thực sự có hiệu quả,
điều kiện làm việc chưa thực sự thuận lợi, mạng lưới các phòng giao dịch tuy
đã được mở rộng nhưng nhưng chủ yếu chỉ tập trung thành phố thị trấn chưa ị ờ ủ toàn đị ạt động Marketing chưa có hiệ ả
hàng chỉ biết đến hình thức HĐV khi họ có quan hệ với ngân hàng và chủ
yếu ở khu vực xung quanh địa điểm giao dịch.
Bốn làcơ cấu khách hàng chưa cân đối, nguồn tiền gửi một số khách hàng lớn chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động (chiếm hơn 60% tổng tiền gửi), phần lớn các khách hàng cá nhân tự chủ động tìm đến chi nhánh chứ chi nhánh chưa chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng tiềm năng. Các chính sách
khách hàng do chi nhánh tự đề ra chưa thực sự hiệu quả, rõ ràng, chưa thật sự mang ý nghĩa thương hiệu bán lẻ rõ ràng.
4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ