Đối với các doanh nghiệp 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 119 - 128)

Các doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với các cơ sở đào tạo nghề, với Ban quản lý khu công nghiệp (KCN) để kết hợp mở các khóa đào tạo nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tuyển được lao động như ý, cũng như giảm chi phí trong khâu đào tạo lại sau khi tuyển dụng.

- Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành chính sách khuyến khích người lao động học nghề, sau đó ủng hộ những lao động có năng lực mở các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thu hút những lao động đã được qua đào tạo.

- Để giảm bớt kinh phí trong công tác đào tạo và dạy nghề, Nhà nước cần tạo một môi trường cũng như thói quen và cách suy nghĩ sao mỗi lao động, mỗi cơ sở dạy nghề, mỗi trung tâm dạy nghề phải có nhận thức đúng đắn hơn trong việc học nghề cũng như dạy nghề./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008). Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết hội nghị Trung ương bảy, khoá X. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

2. Báo tin tức (2015). Chủ trương đào tạo nghề cho lao động nông thôn, truy cập ngày 14/02/2016, http://baotintuc.vn/viec-lam/chu-truong-dao-tao-nghe-cho- lao-dong-nong-thon-20140710230036817.htm

3. Bộ Lao động- Thương binh – xã hội- Bộ Giáo dục và đào tạo – Bộ Tài chính (2006). Thông tư 6/2006/TTLT/BLĐTBXH-BGDĐT-BT.

4. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh, huyện Gia Bình (2015). Giới thiệu chung, truy cập 27/4/2015 tại

http://www.bacninh.gov.vn/huyenthithanh/huyengiabinh/Trang/Giới%20thiệu% 20chung.aspx?chm=Điều kiện tự nhiên.

5. Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Tĩnh (2015). Hiệu quả công tác đào tạo nghề cho

lao động nông thôn ở Thạch Hà, truy cập 31/5/2015,

http://hatinh.gov.vn/tintucsukien/tinxahoi/Pages/Hi%E1%BB%87uqu%E1%BA %A3c%C3%B4ngt%C3%A1c%C4%91%C3%A0ot%E1%BA%A1ongh%E1% BB%81cholao%C4%91%E1%BB%99ngn%C3%B4ngth%C3%B4n%E1%BB %9FTh%E1%BA%A1chH%C3%A0.aspx

6. Đảng cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. 7. Đảng cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. 8. Giang Nam (2013). Diễn đàn tra từ , Truy cập ngày

31/05/2015,http://vdict.com/gi%E1%BA%A3i+ph%C3%A1p,3,0,0.html. 9. Huyện ủy Gia Bình (2010). Báo cáo chính trị của ban chấp hành Đảng bộ

huyện khóa XIX trình Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 – 2015.

10. Lù Thị Hương (2015). “Đánh giá công tác đào tạo tại Công ty EAS Việt Nam”. Khóa luận tốt nghiệp Học viện nông nghiệp Việt Nam.

11. Lương Trung Hậu (2011). Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Bình. Đại học nông nghiệp I Hà Nội, Tr 11-081.

12. Nguyễn Thành Long (2010). Hỗ trợ lao động nông thôn học nghề.

13. Nguyễn Mậu Dũng (2011). Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

14. Phòng Lao động – Thương binh – Xã hội huyện Gia bình (2012, 2013, 2014, 2015). Báo cáo công tác đào tạo nghề huyện Gia Bình năm 2012.

2015). Chương trình đào tạo nghề năm 2012.

16. Phòng Lao động – Thương binh – Xã hội huyện Gia bình (2015). Bảng tổng hợp tỷ lệ lao động qua đào tạo qua các năm.

17. Phòng Thống kê huyện Gia Bình (2010). Niên giám thống kê các năm: 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 huyện Gia Bình.

18. Quốc hội (2006). Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006. 19. Quyền Đình Hà (2015). Bài giảng môn phát triển nông thôn nâng cao.

20. Tuấn Kiệt (2013). Ý nghĩa của từ giải pháp, Truy cập ngày 30/05/2015, http://www.từ-điển.com/gi%E1%BA%A3i%20ph%C3%A1p.

21. Thu Hương (2015). Ý nghĩa của từ đẩy mạnh, Truy cập ngày 30/05/2015, http://www.từ-điển.com/gi%E1%BA%A3i%20ph%C3%A1p.

22. Thủ tướng Chính phủ (2009). Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ ”V/v Phê duyệt Đề án đào tạo nghề lao động nông thôn đến năm 2020”.

23. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2010). Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII.

24. Trần Văn Thuận (2012). Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho nông dân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Đại học nông nghiệp I Hà Nội. Tr 102

25. Tri thức trẻ (2014). Chúng ta học được gì từ những người nông dân Do Thái? , Truy cập ngày 29/05/2015, http://khoahoc.tv/chung-ta-hoc-duoc-gi-tu-nhung- nguoi-nong-dan-do-thai-54998.

26. Trung tâm dạy nghề huyện Gia Bình (2012, 2013, 2014, 2015). Báo cáo công tác dạy nghề năm 2012 và kế hoạch năm 2013.

27. Trung tâm dạy nghề huyện Gia Bình (2015). Tổng hợp đội ngũ giáo viên dạy nghề.

28. UBND huyện Gia Bình (2012, 2013, 2014, 2015). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và sự điều hành của UBND huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh năm 2011;Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 UBND huyện Gia Bình.

29. Văn phòng Chính phủ (2009). Công văn số 56/TB-VPCP ngày 20/2/2009 về việc Kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân tại buổi họp bàn về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

30. Viện nghiên cứu rau quả (2013). Một số chính sách của Nhật Bản đối với nông dân và kinh nghiệm có thể tham khảo cho Việt Nam, Truy cập ngày 30/05/2015,http://www.favri.org.vn/vi/tin-tuc/tin-tuc-cap-nhat/983-mot-so- chinh-sach-cua-nhat-ban-doi-voi-nong-dan-va-kinh-nghiem-co-the-tham-khao- cho-viet-nam.htm#top.

PHIẾU ĐIỀU TRA

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG VỀ ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

A. Thông tin chung về người được phỏng vấn

Họ và tên người được phỏng vấn: ... Thôn: ... .Xã……….Huyện: Gia Bình - Tỉnh: Bắc Ninh Nam Nữ

Tuổi: ... Trình độ:………... Nghề nghiệp:……….

B. Nội dung phỏng vấn về đào tạo nghề

1. Ông/bà vui lòng cho biết từ trước đến nay, ông/bà có tham gia khóa đào tạo nghề nào không?

Có Không

2. (Nếu chưa tham gia học nghề) Tại sao ông/ bà chưa tham gia?

Không biết Gia đình không cho Không đủ độ tuổi Không muốn tham gia

3. Nếu chưa tham gia học nghề và không muốn tham gia thì tại sao?

Không hiệu quả Không thực tế với SX

4. Ông/bà biết được đào tạo nghề cho lao động nông thôn thông qua kênh nào

TT Các hình thức tuyên truyền về đào tạo nghề Ý

Kiến 1 Qua đài phát thanh xã

2 Qua phổ biến của cán bộ 3 Qua các tổ chức đoàn thể, hội 4 Qua lớp tư vấn của cơ sở đào tạo 5 Qua bạn bè, người thân

5. Ông/bà có nhu cầu học nghề gì?

Nông nghiệp Phi nông nghiệp

6. Lý do lựa chọn học nghề Bạn bè giới thiệu Giới thiệu chính quyền Gia đình bắt học

Xuất phát từ nhu cầu bản thân Được tư vấn khi học nghề

7. Ông/bà có ý định sau này gắn bó với nghề đang học không? Có Không Chưa rõ

8. Ông/bà có ý định mở rộng quy mô sản xuất của gia đình khi học nghề xong?

Có Không Chưa rõ

9. Ông/bà cho biết ý kiến của mình về chương trình và học liệu Phù hợp Khá phù hợp Chưa phù hợp

10.Ông/bà cho biết ý kiến của mình về giảng dạy của giáo viên a)Về truyền đạt kiến thức của giáo viên

Dễ hiểu Hiểu Khó hiểu b) Số giờ giảng dạy đạt chất lượng

Nhiều Trung bình Ít c) Mức độ hài lòng về phương pháp giảng dạy

Hài lòng Tương đối hài lòng Không hài lòng

11. Ông/bà cho biết ý kiến của mình về cơ sở vật chất của cơ sở dạy nghề a) Phòng học lý thuyết

Đầy đủ Thiếu thốn Thừa b) Phòng thực hành

Đầy đủ Thiếu Thừa

12.Ông/bà vui lòng cho biết mức hỗ trợ đào tạo nghề: a) Về định mức hỗ trợ Nhiều Đủ Ít b) Thời gian hỗ trợ Dài Đủ Ngắn c) Về đối tượng hỗ trợ Thừa Đúng Thiếu 13.Ông/bà vui lòng cho biết tác dụng của học nghề? Cơ hội việc làm có tăng lên Tìm được việc làm mới Tăng năng suất lao đông Tham gia hợp tác xã 14. Ông/bà hiện nay có được hưởng những chính sách ưu đãi gì của nhà nước và chính quyền địa phương không? Có Không 15.Ông/bà tìm được việc làm mới sau khi được đào tạo nghề ở cơ sở dạy nghề chưa? Có Chưa

16.Ông/bà vui lòng cho biết cơ hội việc làm có tăng lên hay không sau khi được học nghề?

Có Không

17.Ông/bà vui lòng cho biết hiện tại đang làm công việc mới hay là cũ sau khi được đào tạo nghề.

Mới Cũ

18.Ông/bà cho biết năng suất lao động sau khi học nghề thay đổi như thế nào? Tăng Không tăng

19. Ông/bà đánh giá như thế nào về chất lượng sản phẩm của mình sản xuất ra sau khi đào tạo nghề?

Tăng Không tăng

20. Ông/bà thấy thu nhập của hộ gia đình mình như thế nào sau khi đào tạo nghề? Tăng cao Tăng Không đổi Giảm 21. Ông/bà vui lòng cho biết quy mô sản xuất của gia đình mình thay đổi như thế

nào sau khi được học nghề?

Tăng Không đổi Giảm

22.Ông bà có ý kiến gì để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn?

... ...

Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (X) vào các ô được cho là đúng.

Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!

Ngày...tháng...năm 2015

PHIẾU ĐIỀU TRA

CÁN BỘ QUẢN LÝ , GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ, DOANH NGHIỆP VỀ ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

A. Thông tin chung

Họ và tên người được phỏng vấn: ...

Thôn: ... .Xã………. Huyện: Gia Bình – Tỉnh Bắc Ninh Giới tính: Nam Nữ Tuổi: ...

Dân tộc: ...

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: ...

Chức vụ: ...

B. Nội dung phỏng vấn

1. Ông bà vui lòng cho biết hiện nay có những ngành nào đang được đào tạo tại địa bàn?

Nông nghiệp Phi nông nghiệp

2. Ông bà vui lòng cho biết tỷ lệ hộ nghèo của xã hiện nay sau khi có chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn?

Tăng Giảm Không thay đổi 3. Ông bà vui lòng cho biết tỷ lệ lao động có việc làm ổn định của xã hiện nay?

(số lao động có việc làm ổn định/tổng số lao động của xã)

Tăng Giảm Không thay đổi 4. Ông bà cho biết hiện nay những chính sách hỗ trỡ người học nghề là đối

tượng được ưu tiên?

5. Ông bà vui lòng cho biết đánh gía của mình về chất lượng học viên sau đào tạo nghề cho động nông thôn tại địa bàn như thế nào?

Đạt Không đạt

6. Ông bà vui lòng cho biết để nâng cao chất lượng đào tạo nghề nên đầu tư tài chính như thế nào là phù hợp (Tổng đầu tư là 100%)?

- Giáo trình:……….. - Hỗ trợ giáo viên:……….. - Tuyên truyền:……….. - Cơ sở vật chất:…………..

- Khác:………

7. Ông bà vui lòng cho biết kiến thức trong các giáo trình, học liệu đã phù hợp với trình độ nhận thức của học viên chưa?

Phù hợp Chưa phù hợp

8. Ông bà Vui lòng cho biết lao động sau khi đào tạo nghề có được hỗ trợ tư vấn tìm việc làm với đúng nghề đã được học hay không?

Phù hợp Chưa phù hợp

9. Ông bà có hay cập nhật những chính sách của nhà nước về đào tạo nghề hay không?

Có Không

10. Ông bà vui lòng cho biết hiện nay có những chương trình liên kết với các doanh nghiệp hay không?

Có Không

11.Mức độ cần thiết của việc thực hiện điều tra khảo sát dự báo nhu cầu và thí điểm các mô hình đào tạo nghề cho nông dân.

Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Không có ý kiến

12. Tổ chức chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo nghề. Tính cần thiết:

Cần thiết Không cần thiết không có ý kiến Tính khả thi:

Khả thi Không khả thi không có ý kiến 13. Qui định mục tiêu, chương trình nội dung, phương pháp đào tạo; tiêu chuẩn

giáo viên dạy nghề; danh mục nghề đào tạo ở các cấp trình độ; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề

Tính cần thiết:

Cần thiết Không cần thiết không có ý kiến Tính khả thi:

Khả thi Không khả thi không có ý kiến 14.Tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo nghề cho nông dân

Tính cần thiết:

Cần thiết Không cần thiết không có ý kiến Tính khả thi:

Khả thi Không khả thi không có ý kiến

15. Xin ông bà vui lòng cho ý kiến của mình về những kết quả đạt được trên địa bàn? ... 16.Trong xu thế hiện nay thì ông bà có suy nghĩ như thế nào công tác đào tạo

nghề cho lao động nông thôn và những giải pháp để đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn?

...

Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (X) vào các ô được cho là đúng.

Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!

Ngày...tháng...năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 119 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)