Bảng phân tích SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản xuất chuối ở huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 84 - 86)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

4.2. Các yếu tố ảnh hướng đến phát triển sản xuất chuối

4.2.4. Bảng phân tích SWOT

Huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên là một trong những vựa chuối lớn nhất miền Bắc, sản phẩm “Chuối tiêu hồng Khoái Châu” đã được đăng ký bảo hộ sản phẩm. Tuy nhiên, để phát triển sản xuất chuối trên địa bàn vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

Bảng 4.21. Bảng tóm tắt các yếu tố phát triển sản xuất chuối trên địa bàn tỉnh Hưng Yên theo ma trận SWOT

SWOT Cơ hội thực hiện (O) Thách thức/nguy cơ (T)

Mặt mạnh (S)

- Điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi cho sản xuất chuối tiêu.

- Người dân có kinh nghiệm sản xuất và có khả năng tiếp nhận và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất chuối tiêu.

- Đã có các mô hình HTX sản xuất chuối tiêu tập trung có hiệu quả

cao.

- Gần các thị trường tiêu thụ lớn.

- Có đề án “Quy hoạch phát triển và nâng cao hiệu quả

kinh tế vùng bãi đến năm 2015 và định hướng đến 2020”của UBND tỉnh.

- Có dự án “Trồng và thâm canh chuối tiêu hồng”của UBND tỉnh.

- Định hướng phát triển nông nghiệp của Hưng Yên giai

đoạn 2011-2015.

- Mục tiêu xuất khẩu chuối tiêu của Việt Nam

Tận dụng cơ hội để phát huy thế mạnh (O/S)

- Nhân rộng các mô hình sản xuất chuối tập trung hiệu

quả cao.

- Thâm nhập vào các siêu thị cửa hàng kinh doanh chuối.

- Tìm kiếm các đối tác trong và ngoài nước đầu tư sản xuất và tiêu thụ chuối tiêu.

- Diện tích đất nông nghiệp thu hẹp, do đô thị hoá

- Khách hàng ngày càng quan tâm tới chất lượng, VSATTP thông qua các giấy chứng nhận

Tận dụng mặt mạnh để giảm thiểu nguy cơ (S/T)

- Khai thác triệt để ưu thế vùng đất bãi

ven sông.

- Phát trển thị trường nội địa làm cơ sở cho thị trường xuất khẩu.

- Đưa người sản xuất chuối tiêu vào các HTX giảm tính manh mún trong sản xuất, tạo thế mạnh về khối lượng sản phẩm và quản lý chất lượng, VSATTP.

Mặt yếu (W)

- Vai trò của các HTX giải quyết đầu ra bị buông lỏng. Người sản xuất tự giải quyết đầu ra của sản phẩm.

- Trình độ quản lý của Ban QL HTX hạn chế.

- Chưa có giấy chứng nhận về vùng đủ điều kiện sản xuất chuối

tiêu an toàn.

- Giá thuê đất trồngtích chuối cao.

Nắm bắt cơ hội để khắc phục mặt yếu (O/W)

- Đào tạo, tập huấn năng cao năng lực quản lý, của Ban QLHTX và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. - Xây dựng các mô hình khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.

- Tổ chức sản xuất chuối tiêu theo tiêu chuẩn GAP.

- Vận dụng các chính sách vào sản xuất và tiêu thụ chuối tiêu.

Giảm thiểu mặt yếu để ngăn chặn nguy cơ (W/T)

- Nâng cao vai trò của HTX trong khâu

tiêu thụ.

- Xây dựng và quản lý khai thác nhãn hiệu tập thể và các giấy chứng nhận vùng

đủ điều kiện sản xuất chuối tiêu an toàn. Chứng chỉ GlobalGAP

Để phát triển tốt sản xuất chuối trên địa bàn huyện Khoái Châu, các hộ dân sản xuất và chính quyền địa phương cần biết rõ điểm yếu và điểm mạnh của địa phương nhằm đềra các phương án và chính sách phù hợp.

4.3. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHUỐI Ở HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản xuất chuối ở huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)