Nguồn số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc sử dụng các công trình hạ tầng kỹ thuật trong xây dựng nông thôn mới tại huyện mỹ đức, hà nội (Trang 43 - 44)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.2. Nguồn số liệu

3.2.2.1. Nguồn số liệu thứ cấp

Bảng 3.3. Tổng hợp thông tin thứ cấp

STT Nội dung số liệu Tài liệu Nguồn thu thập số liệu

1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

- Các văn bản pháp luật

có liên quan

- Các nghiên cứu, bài báo từ Internet

- Internet

- Các văn bản pháp luật

đã được ban hành

2 Các số liệu liên quan đến mức độ hài lòng, phương pháp đánh giá mức độ hài lòng

Các luận văn, nghiên

cứu đã được công bố

- Thư viện của trường Học Viện Nông nghiệp; - Internet

3 Số liệu liên quan đến tình hình KTXH của huyện, tình hình liên quan đến việc xây dựng nông thôn mới của huyện

- Các báo cáo của UBND huyện;

- Báo cáo của các phịng ban chun mơn

- Văn thư UBND huyện Mỹ Đức;

- Hệ thống quản lý văn bản của huyện Mỹ Đức.

3.2.2.2. Nguồn số liệu sơ cấp

Đề tài thu thập số liệu sơ cấp tù quá trình tiếp nhận các phiếu trả lời câu hỏi của người được điều tra thông qua việc trả lời các câu hỏi đã được chuẩn bị trước tùy theo đối tượng được điều tra. Sử dụng phương pháp chọn ngẫu nhiên số hộ trong địa bàn nghiên cứu để thấy được mức độ hài lòng cũng như sự đánh giá khác nhau trong việc hài lòng của họ về việc sử dụng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật trong xây dựng nơng thơn mới giữa các hộ nông dân.

Mẫu nghiên cứu phụ thuộc vào phương pháp phân tích. Theo quy tắc của Nguyễn Đình Thọ (2008) thì số quan sát lớn hơn (ít nhất) 5 lần số biến, tốt nhất gấp 10 lần như vậy, cỡ mẫu thu thập được tính theo số biến trong mơ hình với tiêu chuẩn số mẫu phải gấp từ 5-10 lần số biến quan sát. Trong nghiên cứu này có 2 khách thể nghiên cứu. Cụ thể với khách thể nghiên cứu là trường mầm non có 22 biến quan sát với số mẫu được chọn gấp từ 5-10 lần số biến sẽ là từ 110-220 mẫu. Còn với khách thể nghiên cứu là đường giao thơng trục thơn có 19 biến quan sát với số mẫu được chọn gấp từ 5-10 lần số biến sẽ là từ 95-190 mẫu. Như vậy trong 1 phiếu cùng điều tra 2 khách thể thì chỉ cần số lượng mẫu thỏa mãn lớn hơn 220. Ngoài ra, theo Tabachnick & Fedell (1991) để phân tích hồi quy đạt được kết quả tốt nhất thì kích cỡ mẫu phải thỏa mãn công thức n ≥ 8k + 50 (trong đó n là kích cỡ mẫu, k là số biến độc lập của mơ hình). Dựa vào biến quan sát lớn hơn trong nghiên cứu này (22 biến) thì số lượng mẫu cần thiết là n ≥226 mẫu. Theo điều tra sơ bộ của tác giả, có khoảng 20% – 25% số phiếu phát ra không sử dụng được cho mục đích nghiên cứu, nên tác giả sẽ điều tra 95 người dân là chủ hộ có sử dụng các cơng trình trường mầm non và đường trục thơn của xã. Tổng số mẫu điều tra là 285 mẫu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc sử dụng các công trình hạ tầng kỹ thuật trong xây dựng nông thôn mới tại huyện mỹ đức, hà nội (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)