Mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng trường mầm non

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc sử dụng các công trình hạ tầng kỹ thuật trong xây dựng nông thôn mới tại huyện mỹ đức, hà nội (Trang 87)

Nhân tố Giá trị

trung bình

Thứ tự ảnh hưởng đến sự hài lòng (càng nhỏ, ảnh hưởng càng lớn)

Cơ sở vật chất phòng ngủ 3,55 2

Đáp ứng mong muốn của người

dân 3,48 4

Cơ sở vật chất phòng sinh hoạt

chung 3,46 5

Khu vui chơi 3,49 1

Vệ sinh, an toàn thực phẩm,

phòng cháy chữa cháy 4,28 3

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS (2019)

Mức độ hài lòng về phòng sinh hoạt chung đạt giá trị trung bình thấp nhất so với các nhân tố khác đạt 3,46/5, cho thấy người dân vẫn chưa hài lòng về cơ sở vật chất phòng sinh hoạt chung. Về ngun nhân có thể đến đó là tình trạng thiếu phòng học, nhiều nơi phải học quá số học sinh trên 1 lớp hoặc học nhờ tại các địa điểm khác như nhà văn hóa thơn, diện tích trung bình trên 1 trẻ khơng được đảm bảo, cơ sở vật chất của phòng sinh hoạt chung cịn thiếu và khơng

được cải tạo nâng cấp. Hệ thống đèn, quạt còn thiếu nhất là hệ thống quạt không đủ làm mát cho trẻ em vào mùa hè. Do phòng sinh hoạt chung của trẻ mầm non nói riêng và trường mầm non nói chung phải trang trí rất nhiều các hình ảnh, tranh bích họa để phù hợp với lứa tuổi. Tuy nhiên do đã được trang trí từ lâu nên đã bị xuống cấp, gây mất thẩm mỹ.

Mức độ hài lòng của người dân về vấn đề đáp ứng mong muốn của người dân đạt 3,48/5. Nguyên nhân của sự khơng hài lịng có thể kể đến việc khuôn viên trường khơng sạch sẽ, dù đã có nhân viên được thuê dọn dẹp trường, nhưng do kinh phí eo hẹp, khơng thường xun dọn dẹp được khn viên trường dẫn đến vẫn có tình trạng cỏ dại mọc xung quanh sân trường, lá cây rụng, rác thải không được thu dọn thường xuyên. Cổng trường nhỏ hẹp, không tiện cho việc đưa đón trẻ, khơng những vậy cịn có một số hàng quán bán hàng dong các đồ chơi, thức ăn vặt của trẻ xuất hiện tại các cổng trường nhất là trong thời điểm đưa đón trẻ, làm cho không gian tại cổng trường càng trở nên nhỏ hẹp hơn. Việc thiết kế, bố trí khơng hợp lý các trang thiết bị, cơ sở vật chất gây tai nạn cho trẻ nhỏ cũng làm người dân khơng hài lịng như một số khe co giãn của sân trường, vết cắt quá lớn và sâu, một số trẻ có thể bị ngã khi chạy qua vị trí này, chiều cao bậc lên xuống không phù hợp, khoảng cách khe lan can không phù hợp cũng gay tai nạn đáng tiếc cho trẻ.

Mức độ hài lòng của người dân về khu vui chơi đạt 3,49/5 trong khi đó mức độ ảnh hưởng của khu vui chơi tới sự hài lòng của người dân khi sử dụng trường mầm non là lớn nhất, cho thấy tầm quan trọng của khu vui chơi của trẻ. Người dân chỉ hài lịng ở mức dưới hài lịng có thể kể đến việc thiếu đồ chơi cho trẻ ngoài trời, hoặc khu vui chơi của trẻ không được đầu tư. Một số trường đã được đầu tư từ lâu, sau quá trình làm đường giao thông đã tôn cao nền đường, dẫn đến việc thốt nước khó khăn, nên đã xuất hiện một số chỗ bị rêu, gây nguy hiểm cho trẻ. Một số trường thiếu cây bóng mát, hoặc có nhưng chưa đủ bóng mát, một số cây cịn khơng phù hợp do có sâu ăn lá cây, sâu có thể rơi vào trẻ gây ngứa, dị ứng da…

Cơ sở vật chất phịng ngủ của trẻ cũng khơng đạt được mức hài lòng, như đã trình bày do số lượng học sinh ngày càng tăng, khơng đảm bảo diện tích phịng sinh hoạt chung và diện tích phịng ngủ dẫn đến khơng đảm bảo diện tích phịng ngủ trên 1 trẻ, thiếu thốn trang thiết bị như chăn gối, đệm, màn quạt … theo mùa. Một số trường đã được xây dựng từ lâu nên phòng ngủ của trẻ rất nóng, hoặc phụ huynh muốn đóng góp để lắp đặt hệ thống điều hòa làm mát

nhưng chưa có sự thống nhất giữa nhà trường và phụ huynh học sinh. Một số trường không được quy hoạch tốt nên xuất hiện một số khu chợ cóc, chợ tạm của người dân họp chợ, gây ồn ào xung quanh trường.

Nhân tố an tồn, vệ sinh thực phẩm, phịng cháy chữa cháy đạt 4,28/5 trên mức hài lòng trong thang đo Likert. Một số điểm người dân vẫn chưa hài lòng về nhân tố này đó là khu sơ chế, chế biến thức ăn của trẻ vẫn chưa vệ sinh. Chưa có khu chế biến và chia thức ăn cho trẻ, đây cũng một phần là do diện tích đất dành cho xây dựng eo hẹp, một số địa phương phải cắt giảm diện tích khu vực dành cho nấu ăn để tăng diện tích các phịng chức năng khác. Một số trường khơng có tủ để lưu mẫu thức ăn hoặc có tủ nhưng việc lưu mẫu thức ăn không được thường xuyên, dẫn tới có tình trạng một số ca ngộ độc thức ăn nhưng không xác định được nguyên nhân. Các trường mầm non tuy đã có khu vệ sinh cho trẻ nhưng đây cũng là nguyên nhân dẫn tới việc khơng hài lịng của người dân khi sử dụng trường mầm non. Hệ thống vệ sinh nói riêng và hệ thống nước nói chung chủ yếu dùng nước giếng khoan, nhưng không được đầu tư hệ thống lọc nước, dẫn tới việc sau một thời gian sử dụng hệ thống vệ sinh, các thiết bị vệ sinh bị hỏng rất nhiều, nhiều nơi khơng dùng được. Một ngun nhân nữa đó là việc khơng bố trí bình chữa cháy, tiêu lệnh phù hợp. Do trên địa bàn huyện chưa xảy ra vụ cháy trường mầm non nào nên tâm lý chủ quan, một số trường khơng bố trí bình chữa cháy, tiêu lệnh phù hợp. Một số trường có bố trí nhưng lại bố trí khơng hợp lý, một số trẻ khi vui chơi đã va vào các bình chữa cháy, do các bình này được treo quá thấp.

4.4.2. Đánh giá SHL của người dân về việc sử dụng đường trục thơn

Sau khi điều tra và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân khi sử dụng đường trục thôn nhân tố đạt mức hài lịng cao nhất là nhân tố q trình sử dụng và nhân tố chất lượng nền, mặt đường với 3,51/5 trong thang đo Likert. Thấp nhất là nhân tố đáp ứng mong muốn của người dân với 3,42/5 trong thang đo Likert, khơng có nhân tố nào đạt mức hài lịng. Căn cứ theo hệ số hồi quy trong phương trình hồi quy của các nhân tố thì mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự hài lòng của người dân khi sử dụng trường mầm non được xếp theo thứ tự giảm dần là chất lượng nền, mặt đường; hệ thống biển báo, chiếu sáng, cây xanh...; đáp ứng mong muốn của người dân và cuối cùng là quá trình sử dụng.

Bảng 4.41. Mức độ hài lịng của người dân khi sử dụng đường trục thơn

Nhân tố Giá trị

trung bình

Thứ tự ảnh hưởng đến sự hài lòng (càng nhỏ, ảnh hưởng càng lớn)

Đáp ứng mong muốn của người

dân 3,42 3

Quá trình sử dụng 3,51 4

Chất lượng nền, mặt đường 3,51 1

Hệ thống biển báo, chiếu sáng,

cây xanh 3,50 2

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS (2019)

Nhân tố đáp ứng mong muốn của người dân đạt 3,42/5 theo thang đo Likert dưới mức hài lòng. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là nhiều tuyến đường trục thơn khơng có hè đường. Một thực tế ở các vùng quê nông thôn hiện nay đó là việc tận dụng vỉa hè để tổ chức một số công việc như việc hiếu, việc hỉ, vỉa hè cũng là nơi mọi người tập thể dục, trị chuyện cùng nhau, việc khơng có vỉa hè cũng ảnh hưởng tới mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng đường trục thơn. Do nhiều tuyến đường khơng có vỉa hè, một số người dân ở gần mặt đường tận dụng để buôn bán, việc căng bạt, ô che nắng cũng làm tầm nhìn của người tham gia giao thông bị che khuất. Nhiều tuyến đường khơng có rãnh thốt nước, hoặc có rãnh thốt nước nhưng khơng có nắp đậy, dẫn đến việc tiêu thốt nước khó khăn. Do đó xuất hiện tình trạng nền đường bị yếu do khơng thốt được nước, gây hiện tượng ổ voi ổ gả, lầy lội vào mùa mưa và bụi vào mùa hanh khơ.

Nhân tố q trình sử dụng đạt mức 3,51/5 trong thang đo Likert là một trong 2 nhân tố đạt mức cao nhất. Tuy vậy nhân tố này cũng chưa đạt mức hài lòng, một số nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là nhiều tuyến đường đã được quy hoạch từ lâu, chủ yếu bê tơng hoặc nhựa hóa nền đường đã có từ trước, và hai bên đã có nhà dân sinh sống, việc mở rộng tuyến đường rất khó khăn và tốn nhiều chi phí giải phóng mặt bằng. Do vậy một số tuyến đường có chiều rộng lịng đường hẹp, khiến cho các loại xe tải trọng lớn không di chuyển vào được, nhiều tuyến đường do lòng đường nhỏ hẹp nên khi xảy ra hỏa hoạn, xe cứu hỏa cũng không tiếp cận để dập tắt đám cháy được, đây cũng là một nguyên nhân dẫn tới việc khơng hài lịng của người dân. Cũng do việc quy hoạch không tốt, nhà dân ở ngay sát với đường giao thơng, khơng có vỉa hè nên nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra do trẻ em, vật

nuôi từ trong nhà chạy ra đường bất ngờ, ở một số tuyến đường trục thơn, do có các ngõ chạy vng góc với đường trục thơn nên cũng có một số vụ va chạm giữa phương tiện đang lưu thông trên đường trục thôn và phương tiện giao thơng trong các ngõ xóm.

Nhân tố chất lượng nền, mặt đường theo phương trình hồi quy là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng đường trục thôn. Nhân tố này cũng đạt mức 3,51/5 ở dưới mức hài lòng trong thang đo Likert. Một số nguyên nhân đó là chất lượng mặt đường chưa tốt, tại nhiều thôn sau khi đổ bê tơng mặt đường, do khơng có che mặt đường nên gặp trời mưa nặng hạt dẫn tới tình trạng bị rỗ mặt đường, một số điểm bị trôi xi măng, dẫn tới việc chất lượng mặt đường không đảm bảo, tuy nhà thầu thi công cũng khắc phục nhưng chất lượng mặt đường vẫn bị ảnh hưởng và không đạt như mong đợi của người dân. Khả năng tiêu thốt nước của tuyến đường cũng kém hoặc có tình trạng sau khi cải tạo tuyến đường, nền đường cao hơn nền nhà dân dẫn tới tình trạng hễ có mưa lớn, nước từ đường chảy vào trong nhà dân, khiến người dân rất bức xúc. Việc thốt nước khơng hiệu quả làm xuất hiện nhiều điểm bị đọng nước, làm cho nền trường trở nên yếu đi. Sau một thời gian sử dụng, nền đường võng xuống tạo thành ổ voi, ổ gà, gây tai nạn cho người tham gia giao thông vào mùa mưa, khói bụi vào mùa hanh khơ. Việc này cũng gây bức xúc cho người dân.

Nhân tố hệ thống biển báo, đèn đường, cây xanh theo phương trình hồi quy là nhân tố có ảnh hưởng lớn thứ hai tới mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng đường trục thôn. Cho thấy tầm quan trọng của nhân tố này tới sự hài lòng của người dân khi sử dụng đường trục thôn. Tuy nhiên nhân tố này cũng chỉ đạt 3,50/5 dưới mức hài lịng tính theo thang đo Likert. Một số nguyên nhân dẫn tới việc khơng hài lịng đó là hệ thống chiếu sáng không đáp ứng được mong muốn của người dân. Ở một số thơn cịn khơng có hệ thống chiếu sáng vào ban đêm, một số thơn thì có đèn điện chiếu sáng nhưng đó là của người dân tự thắp sáng hoặc có hệ thống chiếu sáng nhưng không sử dụng được do bị xuống cấp, hoặc khơng có đủ kinh phí duy trì hệ thống chiếu sáng. Cũng do khơng có vỉa hè nên hầu hết các tuyến đường trục thôn trong huyện đều khơng có cây xanh, điều này cũng ảnh hưởng tới sự hài lòng của người dân khi sử dụng đường trục thôn. Một nguyên nhân nữa là hầu hết các tuyến đường trục thôn đều thiếu rất nhiều các biển báo, như biển báo có khúc cua phía trước, biển báo giao nhau với đường ưu tiên, không ưu tiên; phía trước có trường học. Việc thiếu các biển báo giao thông cũng dẫn tới nhiều vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra.

4.4.3. Một số ngun nhân dẫn tới việc khơng hài lịng của người dân khi sử dụng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật dụng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật

Qua điều tra thực tế cho thấy, một số nguyên nhân dẫn tới việc khơng hải lịng của người dân về các cơng trình hạ tầng kỹ thuật như:

Cơng tác quy hoạch cịn yếu kém, việc quy hoạch xây dựng các cơng trình tuy đã có nhưng đơi khi khơng cịn phù hợp với thực tế phát triển của địa phương, một số địa phương cơng tác quy hoạch cịn bị xem nhẹ, một số cơng trình xây dựng không theo quy hoạch đã được phê duyệt. Hoặc có trường hợp quy hoạch cịn bị chồng chéo giữa quy hoạch của địa phương, quy hoạch ngành, quy hoạch của huyện và thành phố. Công tác quy hoạch cũng bộc lộ một số hạn chế như việc khơng tính tốn hết nhu cầu mở rộng, cải tạo của các cơng trình trong giai đoạn 10-20 năm, dẫn tới việc một số cơng trình thực hiện theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới năm 2012 đến thời điểm hiện tại đã quá tải. Một số trường học, đường giao thơng đã khơng cịn đất để mở rộng, nâng cấp trong khi quỹ đất của xã vẫn còn đáp ứng đủ nhu cầu nâng cấp, cải tạo dẫn tới người dân bức xúc, khơng hải lịng.

Đầu tư cơng trình dàn trải, chia làm nhiều giai đoạn. Một số cơng trình thường bị chia thành nhiều giai đoạn. Một số trường sau khi xây dựng xong lại thiếu chi phí xây dựng các hạng mục phụ trợ như tường rào, sân trường, thiết bị dạy học dẫn tới nhiều cơng trình sau khi được đầu tư xây dựng lại không mang lại hiệu quả sử dụng cao hoặc không sử dụng được cũng dẫn tới sự không hài lịng của người dân.

Cơng tác tun truyền không khoa học cũng là một nguyên nhân dẫn tới việc khơng hài lịng của người dân. Tuyên tuyền tại các địa phương thường nói quá với mức thực tế đạt được của cơng trình dẫn tới việc kỳ vọng của người dân thường cao hơn so với mức đạt được của cơng trình.

Cơng tác giám sát của người dân, của ban giám sát cộng đồng bị xem nhẹ và không thường xuyên cũng làm cho chất lượng của cac cơng trình khơng được đảm bảo và đúng như kì vọng của người dân.

Việc sử dụng nguồn vốn đóng góp của người dân khơng công khai minh bạch dẫn tới việc vận động sau này thường gặp nhiều khó khăn. Một số xã chưa biểu dương những người có đóng góp lớn tới việc xây dựng nơng thơn mới.

4.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN KHI SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGƯỜI DÂN KHI SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

4.5.1. Giải pháp nâng cao mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng trường mầm non trường mầm non

Cơ sở đưa ra giải pháp: Qua kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ hài lòng

của người dân khi sử dụng trường mầm non bị ảnh hưởng các nhân tố: cơ sở vật chất phòng ngủ; sự đáp ứng mong muốn của người dân; cơ sở vật chất phòng sinh hoạt chung; khu vui chơi của trẻ và vệ sinh, an tồn thực phẩm, phịng cháy chữa cháy. Trong đó nhân tố khu vui chơi ảnh hưởng lớn nhất tới sự hài lòng của người dân với hệ số hồi quy 0,366, tiếp đó là các nhân tố cơ sở vật chất phòng ngủ với hệ số hồi quy 0,338; nhân tố vệ sinh, an toàn thực phẩm, phòng cháy chữa cháy với hệ số hồi quy 0,314, còn lại là 2 nhân tố đáp ứng mong muốn của người dân với hệ số hồi quy 0,134 và cơ sở vật chất phòng sinh hoạt chung với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc sử dụng các công trình hạ tầng kỹ thuật trong xây dựng nông thôn mới tại huyện mỹ đức, hà nội (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)