Kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc sử dụng các công trình hạ tầng kỹ thuật trong xây dựng nông thôn mới tại huyện mỹ đức, hà nội (Trang 58 - 65)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân khi sử

4.3.1. Kiểm định thang đo

4.3.1.1.Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Các thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại các biến rác trước, các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn

0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally và Burnstein, 1994).

4.3.1.2.Kiểm định thang đo sự hài lòng của người dân khi sử dụng trường mầm non

a. Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở vật chất của phòng sinh hoạt chung của trẻ”

Nhân tố “Cơ sở vật chất của phòng sinh hoạt chung của trẻ” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,850 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường nhân tố này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.3. Kiểm định thang đo “Cơ sở vật chất của phòng sinh hoạt chung của trẻ”

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến CSVCSHC1 14,14 12,120 0,647 0,824 CSVCSHC2 13,85 13,726 0,691 0,819 CSVCSHC3 14,16 12,033 0,672 0,816 CSVCSHC4 14,13 12,063 0,674 0,816 CSVCSHC5 14,06 12,372 0,651 0,822 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,850

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS (2019)

b. Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở vật chất của phòng ngủ của trẻ”

Nhân tố “Cơ sở vật chất của phịng ngủ của trẻ” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,838 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường nhân tố này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.4. Kiểm định thang đo “Cơ sở vật chất của phòng ngủ của trẻ” Biến thang đo nếu Trung bình

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến CSVCPN1 10,68 8,021 0,676 0,792 CSVCPN2 10,58 7,887 0,685 0,788 CSVCPN3 10,66 8,130 0,646 0,805 CSVCPN4 10,69 7,871 0,672 0,794 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,838

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS (2019)

c. Cronbach’s Alpha thang đo “Khu vui chơi ngoài trời của trẻ”

Nhân tố “Khu vui chơi ngồi trời của trẻ” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,842 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường nhân tố này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.5. Kiểm định thang đo “Khu vui chơi ngồi trời của trẻ” Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến KVC1 10,56 7,284 0,696 0,791 KVC2 10,45 7,847 0,671 0,802 KVC3 10,52 7,681 0,678 0,798 KVC4 10,46 7,833 0,660 0,806 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,842

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS (2019)

d. Cronbach’s Alpha thang đo “Vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng cháy chữa cháy”

Trong lần chạy đầu tiên nhân tố “Vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng cháy chữa cháy” với 6 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,794 (>0,6) nhưng loại biến VSAT5 do biến này có hệ số tương quan biến tổng <0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha if Item deleted là 0,829>0,794. Các biến quan sát cịn lại đều

có hệ số tương quan biến tổng >0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha if Item deleted đều <0,829, nên các biến VSAT1, VSAT2, VSAT3, VSAT4, VSAT6 được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.6. Cronbach’s Alpha thang đo “Vệ sinh an toàn thực phẩm, phịng cháy chữa cháy” lần 2

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến VSAT1 13,66 12,794 0,601 0,801 VSAT2 13,75 12,568 0,614 0,798 VSAT3 13,73 12,221 0,622 0,796 VSAT4 13,71 12,278 0,620 0,796 VSAT6 13,75 12,117 0,669 0,782 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,829

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS (2019)

e. Cronbach’s Alpha thang đo “Đáp ứng mong muốn của người dân”

Nhân tố “Đáp ứng mong muốn của người dân” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,801 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường nhân tố này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.7. Cronbach’s Alpha thang đo “Đáp ứng mong muốn của người dân” Biến thang đo nếu Trung bình

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến ĐUMM1 6,93 3,907 0,601 0,773 ĐUMM2 7,00 3,456 0,677 0,694 ĐUMM3 7,01 3,482 0,661 0,711 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,801

f. Cronbach’s Alpha thang đo biến phụ thuộc “Sự hài lòng về trường mầm non”

Nhân tố “Sự hài lịng về trường mầm non” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,822 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường nhân tố này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.8. Kiểm định thang đo “Sự hài lòng về trường mầm non” Biến thang đo nếu Trung bình

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến HLTMN1 6,51 2,105 0,680 0,750 HLTMN2 6,51 2,141 0,661 0,770 HLTMN3 6,50 2,200 0,688 0,743 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,822

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS (2019)

4.3.1.3. Kiểm định thang đo sự hài lòng của người dân khi sử dụng đường trục thôn

a. Cronbach’s Alpha thang đo “Chất lượng của nền, mặt đường”

Nhân tố “Chất lượng của nền, mặt đường” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,790 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều > 0,3.

Bảng 4.9. Kiểm định thang đo “Chất lượng của nền, mặt đường” Biến thang đo nếu Trung bình

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến CL1 17,65 14,534 0,516 0,764 CL2 17,57 15,071 0,579 0,751 CL3 17,75 13,992 0,587 0,746 CL4 17,73 14,469 0,551 0,756 CL5 17,70 15,006 0,502 0,767 CL6 17,65 14,520 0,520 0,763 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,790

Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường nhân tố này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

b.Cronbach’s Alpha thang đo “Hệ thống biển báo, đèn điện, cây xanh”

Nhân tố “Hệ thống biển báo, đèn điện, cây xanh” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,843 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường nhân tố này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.10. Kiểm định thang đo “Hệ thống biển báo, đèn điện, cây xanh” Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến HT1 10,45 8,154 0,673 0,803 HT2 10,51 8,054 0,679 0,800 HT3 10,51 8,083 0,679 0,800 HT4 10,54 7,899 0,680 0,800 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,843

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS (2019)

c.Cronbach’s Alpha thang đo “Q trình sử dụng đường trục thơn”

Bảng 4.11. Kiểm định thang đo “Q trình sử dụng đường trục thơn” Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến QTSD1 10,50 7,806 0,645 0,761 QTSD2 10,58 7,610 0,674 0,747 QTSD3 10,53 8,447 0,577 0,791 QTSD4 10,56 7,612 0,638 0,764 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,814

d. Nhân tố “Quá trình sử dụng đường trục thơn” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,814 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường nhân tố này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

e.Cronbach’s Alpha thang đo “Đáp ứng mong muốn của người dân”

Nhân tố “Đáp ứng mong muốn của người dân” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,841 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều >0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường nhân tố này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.12. Kiểm định thang đo “Đáp ứng mong muốn của người dân”

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến DU1 13,74 12,501 0,681 0,799 DU2 13,69 13,448 0,591 0,824 DU3 13,69 12,792 0,660 0,805 DU4 13,72 13,034 0,628 0,814 DU5 13,73 12,862 0,669 0,803 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,841

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS (2019)

f. Cronbach’s Alpha thang đo biến phụ thuộc “Sự hài lịng về đường trục thơn”

Nhân tố “Sự hài lòng về đường trục thơn” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,835 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều > 0,3.

Bảng 4.13. Kiểm định thang đo “Sự hài lịng về đường trục thơn” Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến HLĐTT1 3,20 0,650 0,717 , HLĐTT2 3,19 0,663 0,717 , Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,835

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS (2019)

Do chỉ có 2 biến quan sát nên SPSS không hiển thị giá trị hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến nhưng các biến đo lường nhân tố này vẫn được được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Như vậy sau khi loại bỏ biến quan sát VSAT5 do không phù hợp. Các biến quan sát của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân khi sử dụng trường mầm non và đường trục thôn đều phù hợp và được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc sử dụng các công trình hạ tầng kỹ thuật trong xây dựng nông thôn mới tại huyện mỹ đức, hà nội (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)