6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.5.2. Những hạn chế
- Số lƣợng nhà phân phối vẫn còn thiếu, mạng lới phân phối của Công ty chƣa bao quát hết đƣợc thị trƣờng DakLak, chẳng hạn các huyện có địa bàn rộng nhƣ: huyện Ea Súp, huyện Ea H Leo, huyện Buôn Đôn, huyện Krông Bông, nhiều nhà bán lẻ ở đây phiền rằng nhà phân phối ở quá xa dẫn đến chi phí vận chuyển tăng và có độ trễ về thời gian giao hàng, các nhà phân phối chỉ tập trung chung phân bố ở khu vực thành thị phát triển mà chƣa vƣơn tới các khu vực xa trung tâm.
- Trong vấn đề quản lý kênh, Công ty mới chỉ kiểm soát đƣợc tình hình tiêu thụ sản phẩm của các nhà phân phối mà chƣa quan tâm đến lực lƣợng bán lẻ, trong khi lực lƣợng này có thể cung cấp rất nhiều thông số về thị trƣờng đặc điểm, xu hƣớng, hành vi mua hàng, của ngƣời tiêu dùng cuối,... rất có giá trị đối với lực lƣợng kinh doanh, phân phối của Công ty.
- Các chính sách khuyến khích hỗ trợ thành viên kênh chƣa đủ tốt để tại ra sự ganh đua về doanh số, chƣa có chính sách cụ thể nào để hỗ trợ đặc biệt cho các nhà phân phối khi gặp khó khăn.
- Chính sách thả nổi, tự do của Công ty áp dụng cho các nhà phân phối của Công ty vẫn còn tồn tại nhiều nhƣợc điểm: xuất hiện tình trạng giá bán đôn lên cao ở một số địa phƣơng, nhà phân phối lớn dùng giá bán để cạnh tranh, bán hàng lấn tuyến gây ra mâu thuẫn trong kênh.
- Sản lƣợng bán hàng tập trung chủ yếu ở kênh gián tiếp, sự phụ thuộc quá nhiều vào một kênh phân phối sẽ gây rủi ro cao cho Công ty nếu nhƣ xuất hiện nhiều biến cố thị trƣờng không tốt xảy ra trong loại hình kênh này.