Từ kết quả nghiên cứu của Luận văn, các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện bao gồm:
+ Đưa thêm các yếu tố khác bổ sung hoặc sử dụng mô hình nghiên cứu khác để tạo sự đối chiếu, so sánh.
+ Mở rộng phạm vi nghiên cứu ra trên phạm vi địa lý rộng hơn.
+ Có thể nghiên cứu tiếp hành vi ứng xử của nhà quản lý để nâng cao động lực lao động cho nhân viên.
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Trong chương 5, tác giả đã trình bày tóm tắt các kết quả nghiên cứu. Từ đó, đề xuất một số hàm ý giải pháp giúp doanh nghiệp có thể tạo động lực lao động cho nhân viên có hiệu quả hơn.
Kết quả nghiên cứu cũng bộc lộ một số hạn chế và từ những hạn chế này để đề ra hướng nghiên cứu tiếp theo hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1] Huỳnh Thị Minh Châu (2013), Phát triển kỹ năng quản trị.
[2] Trần Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), Nghiên cứu & Trao đổi
Thang đo động viên nhân viên, Tạp chí Phát triển kinh tế.
[3] Nguyễn Thị Bích Hằng (2014), Bài viết Quan điểm của Chủ nghĩa Mác về động lực sinh tồn, sự phát triển của con người và xã hội.
[4] Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Thị Quỳnh (2014) , “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động của nhân viên trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Đồng Nai”, Tạp chí khoa học Lạc Hồng. [5] Lê Văn Huy, Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS.
[6] Tạ Thị Hồng Hạnh, Giáo trình hành vi tổ chức, ĐH Mở TP HCM.
[7] Lê Tự Hưng (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm
việc vủa nhân viên tại khách sạn Hội An Historic, Luận văn Thạc sĩ
kinh tế.
[8] Văn Hồ Đông Phương (2008), Nghiên cứu các yếu tố động viên nhân viên
tại Ngân hàng TMCP Á Châu, Luận văn Thạc sĩ kinh tế.
[9] Vương Đức Hoàng Quân, Phan Khanh (2004), “Lý giải về tác động của động viên đối với thành tích công việc của nhân viên”, Tạp chí
Kinh Tế Phát triển số 163.
[10] Nguyễn Đức Quân (2012), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực.
[11] Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2009), Giáo trình Hành vi tổ chức.
[12] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.
[14] Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp
trên địa bàn TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ kinh tế.
Tiếng Anh:
[15] Carolyn Wiley (1995), What motivates employees according to over 40
years of motivation surveys.
[16] Charles, K.R. and L.H. Marshall (1992), Motivational preferences of
Caribbean hotel workers: an exploratory study, International
Journal of Contemporary Hospitality Management, Volume 4(3) [17] Ken Gay (2000), Work motivation factors of the public sector and
private sector convention center employees.
[18] Kovach (1987), What Motivates Employees? Workers and Supervisors
Give different answers, pp.58.
[19] Md. Hasebur Rahman & Dr.Md.Mushfiqur Rahman (2014), Motivation
for Making job interesting, Global Journal of Management and
Business Research administration and management.
[20] Marinela Teneqexhi, Elda Dollija và Sonela Stillo (2014), Motivating Factors (Intrinsic and extrinsic) and their importance for the
employees, pp.76.
[21] Mitchell, T.R. (1982), Motivation: new direction for theory, research,
and practices. Academy of Management Review, 7, pp.80-88.
[22] Maureen L. Ambrose & Carol T. Kulik (1999), Old Friends, New Faces: Motivation Research in the 1990s, pp.266.
[23] Nelson, B.(1996), Dump the cash, Load on the praise, Personnel Journal No.7, pp.65-70.
[24] Rafikul Islam and Ahmad Zaki Hj. Ismail (2008), Employee motivation:
[25] Tony L.Simons và Cathy A.Enz (1995), Motivating Hotel Employees: Beyond the carrot and the stick.
[26] Teck-Hong, T., Waheed, A.(2011), Herzberg’s motivation-hygiene theory and job satisfaction in the Malaysian retail sector: the
mediating effect of love of money, Asian Academy of Management
PHỤ LỤC 1 Phiếu số:
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI DHC
Kính chào anh/chị
Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học. Mục tiêu nghiên cứu là nhằm tìm ra những yếu tố tạo động lực lao động cho nhân viên tại Tổng Công ty CP Đầu tư DHC. Từ đó, có những đề xuất các giải pháp phù hợp cho nhà quản trị tại đơn vị. Thông tin cuộc khảo sát được đảm bảo giữ bí mật và chỉ sử dụng cho đề tài nghiên cứu khoa học, không sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khác. Vì lợi ích của bản thân anh/chị và đóng góp vào lợi ích chung của tập thể nhân viên tại Tổng Công ty CP Đầu tư DHC, rất mong nhận được sự tham gia giúp đỡ của anh/chị.
Phần I: Thông tin cá nhân
1.Họ và tên:………. 2.Đơn vị công tác:………
3.Giới tính: Nam Nữ
4.Độ tuổi: Dưới 30 30-dưới 40 40-dưới 50 50 trở lên
5.Tình trạng hôn nhân:
Chưa lập gia đình Đã lập gia đình 6.Trình độ học vấn: Trung cấp trở xuống Cao đẳng
Đại học Trên đại học
Phần II: Phần đánh giá
Xin anh/chị đánh dấu chọn hoặc bôi đen vào lựa chọn đúng với mức độ đồng ý của mình về những phát biểu sau với quy ước:
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Phát biểu Đánh giá 1.Công việc thú vị
1.1. Công việc phù hợp với năng lực, tính cách của bản thân
1.2.Công việc có nhiều thách thức
1.3. Anh/chị được khuyến khích để phát triển công việc theo hướng chuyên nghiệp
1.4.Anh/chị cảm thấy công việc thú vị
1.5 Sự phân chia công việc là hợp lý
2. Được công nhận đầy đủ công việc đã làm
2.1. Cấp trên đánh giá đúng năng lực của Anh/chị
2.2. Mọi người ghi nhận đóng góp của anh/chị vào sự phát triển của Công ty
2.3. Anh/chị thường được cấp trên khen ngợi khi hoàn thành tốt công việc hoặc có những đóng góp hữu ích cho Công ty
3.Sự tự chủ trong công việc
3.1. Anh/chị được giao quyền hạn phù hợp tương ứng với trách nhiệm trong công việc
3.2. Anh/chị được tự chủ trong công việc, tự kiểm soát & chịu trách nhiệm với công việc
3.3. Công ty thường khuyến khích Anh/chị tạo ra sự thay đổi, cải tiến
3.4. Anh/Chị được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên quan đến công việc và được khuyến khích đưa ra những sáng kiến
4. Công việc ổn định
4.1. Anh/chị không cảm thấy lo lắng về nguy cơ mất việc
4.2. Công ty hoạt động ổn định và kinh doanh hiệu quả
5. Lương cao
5.1. Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc
5.2. Tiền lương đủ để đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống
5.3. Tiền lương ngang bằng với các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực
5.4. Trả lương công bằng giữa các nhân viên
5.5. Tiền lương phù hợp với năng lực của anh/chị
5.6. Các khoản thưởng có tác dụng động viên, khuyến khích
6. Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp
6.1. Công ty có chính sách đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho nhân viên
6.2. Công ty cho anh/chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân
6.3. Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực
6.4. Mọi nhân viên trong Công ty có cơ hội học tập và thăng tiến công bằng
7. Điều kiện làm việc
7.1. Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn thoải mái
7.2. Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc
7.3. Thời gian làm việc phù hợp
7.4. Thời gian đi lại từ nhà đến cơ quan thuận tiện
8. Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên
8.1. Trong Công ty anh/chị luôn được cấp trên tôn trọng
8.2. Cấp trên hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của Anh/chị
8.3. Cấp trên bảo vệ quyền lợi hợp lý của Anh/chị
9.Xử lý kỷ luật khéo léo
9.1.Cấp trên xử lý kỷ luật một cách tế nhị
9.2. Cấp trên không làm cho anh/chị cảm thấy xấu hổ mà phải tự biết lỗi sai của mình
9.3. Cấp trên luôn góp ý tích cực cho nhân viên
9.4. Cấp trên phê bình mang tính xây dựng cao
10. Sự giúp đỡ của cấp trên
10.1. Cấp trên thân thiện, dễ tiếp cận
10.2. Cấp trên có sự hỗ trợ khi cần thiết, sẵn sàng giúp đỡ nhân viên.
10.3. Bất cứ vấn đề gì anh/chị cũng có thể thảo luận được với cấp trên của mình
10.4. Anh/chị được cấp trên quan tâm kèm cặp, đào tạo về nghiệp vụ và chỉ bảo đúng lúc
11.Tạo động lực chung
11.1.Anh/chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại
11.2.Anh/chị thấy được động viên trong công việc
11.3. Tâm trạng làm việc của anh/chị luôn đạt ở mức độ tốt, vui vẻ lạc quan
11.4. Anh/chị sẵn sàng hy sinh quyền lợi bản thân để đạt thành tích tốt trong công việc
11.5. Anh/chị đánh giá cao các chính sách động viên khuyến khích của Công ty
Phần III: Ý kiến đóng góp
Anh/chị có kiến nghị đề xuất gì cho Công ty nâng cao động lực lao động ……… ………
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của anh/chị, chúc anh/chị sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.
PHỤ LỤC 2
DÀN BÀI PHỎNG VẤN 1. PHẦN GIỚI THIỆU
Kính chào Anh/chị
Tên tôi là Trương Đình Sang, là học viên cao học K30.QTR.ĐN. Rất hân hạnh để có buổi trao đổi với các anh/chị trong một chủ đề nghiên cứu quan trọng ngày hôm nay.
Chủ đề mà tôi muốn đề cập là “Nghiên cứu các yếu tố tạo động lực lao động cho nhân viên tại Tổng Công ty CP Đầu tư DHC”, rất mong nhận được sự hưởng ứng tích cực từ phía các anh/chị. Bởi sự hợp tác của các anh/chị không chỉ mang lại những lợi ích thiết thực cho bản thân anh/chị mà còn đóng góp cho những chính sách tạo động lực lao động từ phía các nhà quản lý doanh nghiệp.
Chúng ta sẽ có buổi trao đổi thẳng thắn, thoải mái trên cơ sở đảm bảo tính trung thực của các quan điểm. Đây là cơ sở cốt yếu để đề tài nghiên cứu được thành công tốt đẹp.
2.PHẦN CHI TIẾT PHỎNG VẤN
2.1.Một số câu hỏi mở về các yếu tố tạo động lực lao động
+ Anh/chị hiểu như thế nào về động lực lao động?
+ Các yếu tố nào theo anh/chị tạo ra động lực lao động cho chính bản thân anh/chị?
+ Nếu đóng vai trò là một người cấp trên quản lý nhân viên làm việc, anh/chị cho rằng yếu tố nào tạo ra động lực cho nhân viên dưới quyền làm việc?
+ Trong những yếu tố mà anh/chị mô tả, yếu tố nào theo anh/chị là quan trọng nhất? Vì sao?
+ Theo Anh/chị các đặc điểm cá nhân như: giới tính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn ảnh hưởng thế nào đến động lực lao động của nhân viên?
2.2.Giới thiệu mô hình 10 yếu tố tạo động lực lao động của Kovach
Dưới đây là 10 yếu tố tạo động lực lao động của Kovach mà tôi muốn giới thiệu đến các anh/chị. Các yếu tố này đã được kiểm định và sử dụng rộng rãi trong nhiều công trình nghiên cứu khoa học trên thế giới và tại Việt Nam, trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
1.Công việc thú vị 2.Được công nhận đầy đủ công việ đã làm 3.Sự tự chủ trong công việc 4.Công việc ổn định 5.Lương cao 6.Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp 7.Điều kiện làm việc tốt 8.Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên
9.Xử lý kỷ luật khéo léo 10.Sự giúp đỡ của cấp trên giải quyết vấn đề cá nhân
2.3.Các yếu tố được đề xuất trong mô hình nghiên cứu tại Tổng Công ty CP Đầu tư DHC
Ứng với mỗi yếu tố dưới đây là 26 biểu hiện quan sát.
Từ so sánh với mô hình 10 yếu tố tạo động lực của Kovach ở mục trên và theo quan điểm cá nhân của các anh/chị thì:
1/ Anh/chị giữ nguyên các yếu tố tạo động lực trong mô hình đề xuất nghiên cứu hay thêm hoặc bớt yếu tố tạo động lực lao động nào mà theo anh/chị là phù hợp tại Tổng Công ty CP Đầu tư DHC?
2/ Anh/chị là giữ nguyên hay thêm hoặc bớt các biểu hiện quan sát nào ứng với từng nhóm yếu tố mà theo anh/chị là phù hợp?
Chú ý:
Phát biểu Đánh giá 1.Công việc thú vị Không tác động Có tác động 1.Công việc phù hợp với năng lực, tính cách của bản thân
2.Công việc có nhiều thách thức
3.Anh/chị được khuyến khích để phát triển công việc theo hướng chuyên nghiệp
4.Anh/chị cảm thấy công việc thú vị 5.Sự phân chia công việc là hợp lý Ý kiến riêng của anh/chị
2. Được công nhận đầy đủ công việc đã làm Không tác
động
Có tác động 1.Cấp trên đánh giá đúng năng lực của Anh/chị
2.Mọi người ghi nhận đóng góp của anh/chị vào sự phát triển của Công ty
3.Anh/chị thường được cấp trên khen ngợi khi hoàn thành tốt công việc hoặc có những đóng góp hữu ích cho Công ty
Ý kiến riêng của anh/chị
3.Sự tự chủ trong công việc Không tác
động
Có tác động 1.Anh/chị được giao quyền hạn phù hợp tương ứng với
trách nhiệm trong công việc
2.Anh/chị được tự chủ trong công việc, tự kiểm soát & chịu trách nhiệm với công việc
3.Công ty thường khuyến khích Anh/chị tạo ra sự thay đổi, cải tiến
4.Anh/Chị được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên quan đến công việc và được khuyến khích đưa ra những sáng kiến
4. Công việc ổn định Không tác
động
Có tác động 1.Anh/chị không cảm thấy lo lắng về nguy cơ mất việc
2.Công ty hoạt động ổn định và kinh doanh hiệu quả Ý kiến riêng của anh/chị
5. Lương cao Không tác
động
Có tác động 1.Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc
2.Tiền lương đủ để đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống 3.Tiền lương ngang bằng với các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực
4.Trả lương công bằng giữa các nhân viên 5. Tiền lương phù hợp với năng lực của anh/chị
6.Các khoản thưởng có tác dụng động viên, khuyến khích Ý kiến riêng của anh/chị
6. Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp Không tác
động
Có tác động 1.Công ty có chính sách đào tạo và phát triển nghề
nghiệp cho nhân viên
2.Công ty cho anh/chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân 3.Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực
4.Mọi nhân viên trong Công ty có cơ hội học tập và thăng tiến công bằng
Ý kiến riêng của anh/chị
7. Điều kiện làm việc Không tác
động
Có tác động 1.Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn thoải mái
2.Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc
3.Thời gian làm việc phù hợp
Ý kiến riêng của anh/chị
8. Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên Không tác
động
Có tác động 1.Trong Công ty anh/chị luôn được cấp trên tôn trọng
2.Lãnh đạo trực tiếp hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của Anh/chị
3.Lãnh đạo trực tiếp bảo vệ quyền lợi hợp lý của Anh/chị
Ý kiến riêng của anh/chị
9.Xử lý kỷ luật khéo léo Không tác
động
Có tác động 1.Cấp trên xử lý kỷ luật một cách tế nhị
2.Cấp trên không làm cho nhân viên cảm thấy xấu hổ mà phải tự biết lỗi sai của mình
3.Cấp trên luôn góp ý tích cực cho nhân viên 4.Cấp trên phê bình mang tính xây dựng cao Ý kiến riêng của anh/chị
10. Sự giúp đỡ của cấp trên Không tác
động
Có tác động 1.Cấp trên thân thiện, dễ tiếp cận
2.Cấp trên có sự hỗ trợ khi cần thiết, sẵn sàng giúp đỡ nhân viên.
3.Bất cứ vấn đề gì anh/chị cũng có thể thảo luận được với cấp trên của mình
4.Anh/chị được cấp trên quan tâm kèm cặp, đào tạo về nghiệp vụ và chỉ bảo đúng lúc
Ý kiến riêng của anh/chị
2.4.Các biến quan sát của Yếu tố tạo động lực lao động
1/Đây là các biến quan sát sử dụng cho thang đó “Động lực lao động”. Theo anh/chị các biến quan sát này đã hợp lý chưa
2/ Anh/chị là giữ nguyên hay thêm hoặc bớt các biểu hiện quan sát nào