Đào tạo,bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh tại tỉnh quảng bình (Trang 57 - 68)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ BỘ

2.2.2. Đào tạo,bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh

Trong những năm qua, Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ và các cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể, lãnh đạo các cơ quan, đơn vị đã quán triệt và cụ thể hóa tinh thần các nghị quyết của Đảng để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ. Hằng năm, tỉnh đã chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ để nâng cao trình độ các mặt cho đội ngũ cán bộ trong toàn tỉnh. Việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ đƣợc triển khai dựa trên các chƣơng trình, kế hoạch, trong đó chú trọng hơn đến việc đào tạo bồi dƣỡng

cán bộ lãnh đạo, quản lý đƣơng chức và đội ngũ cán bộ quy hoạch dự nguồn lãnh đạo, cán bộ nữ, cán bộ trẻ.

- Về thực hiện nội dung công tác đào tạo, bồi dƣỡng:

Trên cơ sở quy định chung của Trung ƣơng, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phƣơng, tỉnh Quảng Bình đã xây dựng quy hoach, kế hoạch đào tạo hàng năm, từng giai đoạn cụ thể; đồng thời, chỉ đạo thực hiện quy trình đào tạo một có bài bản, phù hợp. Quy trình đào tạo đƣợc khái quát theo sơ đồ sau:

Biểu đồ 2.1. Sơ đồ quy trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ

- Về kết quả đào tạo, bồi dƣỡng:

Trong giai đoạn từ năm 2012 - 2016, thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp tỉnh, tỉnh Quảng Bình đã cử đi đào tạo, bồi dƣỡng 386 lƣợt cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh và 547 lƣợt cán bộ quy hoạch dự nguồn lãnh đạo, gồm:

+ Đào tạo sau đại học: 05 tiến sĩ, 140 thạc sĩ.

+ Bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức quốc phòng, an ninh đối tƣợng 2 trở lên: 130 án bộ.

+ Lý luận chính trị: 315 cao cấp.

+ Quản lý nhà nƣớc: 343; trong đó: 05 chuyên viên cao cấp, 140 chuyên viên chính, 180 chuyên viên.

Đánh giá đào tạo, bồi dƣỡng

Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng

Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng

Lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng

Bảng 2.5. Số lượng cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh được đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2012 - 2016 (ĐVT: Người) Đối tƣợng Tổng số lƣợt cán bộ Chuyên môn Cao cấp LLCT Bồi dƣỡng Tiến sĩ Thạc sĩ Quản lý nhà nƣớc QP,AN (ĐT 2) Cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh 386 3 35 60 158 130 Cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo 547 2 105 255 185 Tổng cộng 933 5 140 315 343 130

(Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ Quảng Bình, 2012 - 2016)

Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý sau khi đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nhận thức chính trị vững vàng hơn, am hiểu rộng và sâu hơn, kỹ năng lãnh đạo, quản lý đƣợc nâng lên rõ rệt, phát huy đƣợc vai trò, trách nhiệm cá nhân trong công tác lãnh đạo, điều hành địa phƣơng, cơ quan, đơn vị. Đối với bộ phận cán bộ, công chức trong quy hoạch đƣợc cử đi đào tạo sau khi đƣợc đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo, quản lý các cơ quan cấp tỉnh đều phát huy tốt chức trách của mình trên cƣơng vị mới.

Tuy nhiên, qua việc khảo sát ý kiến đánh giá của 150 cán bộ đã tham gia các khóa học cho thấy: Có 56,98% ý kiến cho rằng nội dung khóa học có gắn với công việc đang đảm nhận, 43,02% có một phần và không có ý kiến đánh giá nội dung của khóa học không gắn với công việc. Mức độ ảnh hƣởng của khóa học đối với công việc đang đảm nhận có 15,08% ý kiến cho là rất tốt, 40,22% tốt, 44,69% bình thƣờng và 0,56% mức độ ảnh hƣởng của khóa học là chƣa tốt.

Một số chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng còn trùng lặp về nội dung, chƣa đƣợc cập nhật, bổ sung thƣờng xuyên những kiến thức mới, chƣa thật sự gắn với yêu cầu, tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo, quản lý. Một bộ phận đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dƣỡng còn yếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về năng lực và phƣơng pháp giảng dạy. Cán bộ, công chức tham gia bồi dƣỡng ngắn ngày chủ yếu là do yêu cầu đủ các chứng chỉ để thi nâng ngạch, chuyển ngạch mà chƣa thật sự xuất phát từ nhu cầu nâng cao năng lực làm việc theo chức danh, vị trí việc làm đang hoặc sẽ đảm nhiệm.

2.2.3. Tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh

* Công tác tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ:

Trong thời gian qua, việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh đảm bảo đúng quy trình, quy định, hƣớng dẫn của Trung ƣơng, trong đó đã coi trọng việc mở rộng dân chủ; đối tƣợng tham gia rộng, đảm bảo là những ngƣời biết việc, hiểu cán bộ, tránh tình trạng bè phái, cục bộ, định kiến, hẹp hòi, thiếu tính xây dựng. Cán bộ đƣợc tuyển chọn, bố trí sử dụng đều đảm bảo tiêu chuẩn, gắn với quy hoạch đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; hầu hết đã phát huy tốt vai trò và trách nhiệm trên cƣơng vị đƣợc giao; đã kiên quyết thay thế những cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ, vi pham pháp luật, suy thoái đạo đức, năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, văn hóa ứng xử, ý thức trách nhiệm và sự tận tụy đối với nhân dân, công việc.

Công tác tuyển chọn, lựa chọn cán bộ đƣợc thực hiện theo kế hoạch, quy hoạch đã duyệt và đột xuất khi có yêu cầu kiện toàn cán bộ của các cơ quan đơn vị cấp tỉnh. Ngoài việc lựa chọn cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh từ nguồn tại chỗ trong nội bộ, đã chú trọng mở rộng từ nguồn cán bộ ở cấp huyện, từ các ngành khác, qua thực hiện thu hút nhân tài, thi tuyển cán bộ lãnh đạo.

Từ năm 2012 đến 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh đã tuyển chọn đƣợc 167 cán bộ về công tác; trong đó: nguồn tuyển chọn qua 2 đợt thi tuyển công chức

(năm 2013 và 2016) là 85 ngƣời; nguồn tiếp nhận không qua thi tuyển là 92 ngƣời (thu hút nhân tài 40 ngƣời, tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi và xuất sắc 42 ngƣời, tiếp nhận cán bộ cấp huyện 10 ngƣời).

Việc bố trí, phân công công việc trong cơ quan tƣơng đối hợp lý, phát huy đƣợc năng lực làm việc của cán bộ. Để đánh giá tính hợp lý trong bố trí, sử dụng cán bộ, luận văn sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ cán bộ có chuyên môn và năng lực, sở trƣờng phù hợp với yêu cầu công việc qua khảo sát ý kiến của cán bộ.

- Về sự phù hợp giữa chuyên ngành đào tạo với công việc:

Có 25% ý kiến cho rằng công việc của mình đang đảm nhận rất phù hợp với chuyên môn đã đƣợc đào tạo, 51% ý kiến phù hợp, 23% ý kiến tƣơng đối phù hợp và chỉ có 1% ý kiến không phù hợp.

(Nguồn: Phiếu khảo sát ý kiến cán bộ, 2017)

Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ đánh giá bố trí công việc với chuyên môn

- Về sự phù hợp giữa công việc đang đảm nhận với năng lực, sở trƣờng: Có 52% ý kiến cho rằng việc bố trí công tác của cán bộ trong cơ quan là hợp lý, 37,5% tƣơng đối hợp lý, không có ý kiến việc bố trí công tác là không hợp lý và 10% ý kiến cho là bình thƣờng. Về năng lực, sở trƣờng của công chức với công việc đang đảm nhiệm, 24,5% ý kiến công việc đang đảm nhận

rất phù hợp với năng lực, sở trƣờng; 58% phù hợp; 17,5% ý kiến tƣơng đối phù hợp và không có ý kiến công việc đang đảm nhận không phù hợp với năng lực.

(Nguồn: tônPhiếu khảo sát ý kiến cán bộ, 2017)

Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ đánh giá bố trí cán bộ

Nhìn chung, việc bố trí cán bộ của các cơ quan chính quyền cấp tỉnh cơ bản phù hợp với chuyên môn và năng lực, sở trƣờng của bản thân họ; đây là điều tích cực để cán bộ, công chức phát huy hết khả năng của bản thân để phục vụ cho công tác.

* Công tác điều động, luân chuyển cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh:

Ở tỉnh quảng Bình những năm qua, cấp ủy, các sở, ban, ngành cấp tỉnh quan tâm thực hiện tốt, bảo đảm đạt mục đích, yêu cầu đề ra. Thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị và Hƣớng dẫn số 06-HD/BTCTW ngày 02/4/2002 của Ban Tổ chức Trung ƣơng, ngày 14/10/2011 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy đã ban hành Kế hoạch số 24-KH/TU về luân chuyển cán bộ đƣơng nhiệm và dự nguồn các chức danh thuộc diện Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy quản lý; trên cơ sở đó, chỉ đạo cấp uỷ trực thuộc, các sở, ban, ngành xây dựng kế hoạch luân chuyển cán bộ ở cấp mình, ngành mình và thực hiện có hiệu quả.

Trong giai đoạn từ năm 2012 - 2016, toàn tỉnh đã tiến hành luân chuyển, điều động 121 lƣợt cán bộ. Trong đó, luân chuyển và điều động 21 trƣờng

hợp cán bộ cấp tỉnh về làm cán bộ chủ chốt cấp huyện (trong đó có 02 Ủy viên Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy, 04 Tỉnh ủy viên), 01 phó ngành và 14 cán bộ lãnh đạo cấp phòng; luân chuyển 03 trƣờng hợp cán bộ lãnh đạo cấp phòng của tỉnh về giữ chức vụ chủ chốt cấp xã; luân chuyển, điều động từ các huyện, thị xã, thành phố và cơ sở về tỉnh 31 lƣợt cán bộ, trong đó có 12 trƣờng hợp là Tỉnh ủy viên và Ủy viên Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy, 05 trƣờng hợp cán bộ là trƣởng ban, ngành cấp huyện. Hiện tại, tỉnh có 09 cán bộ đang đƣợc điều động, luân chuyển về các huyện, thị xã, thành phố, trong đó có 03 ủy viên cấp ủy tỉnh đƣợc điều động, luân chuyển về giữ chức vụ bí thƣ cấp ủy cấp huyện.

Điều động, luân chuyển 69 lƣợt cán bộ lãnh đạo giữa các sở, ban, ngành cấp tỉnh, trong đó có 20 trƣờng hợp là Tỉnh ủy viên, 03 trƣờng hợp là Ủy viên Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy. Việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ trong nội bộ các cơ quan quản lý nhà nƣớc về kinh tế chƣa đƣợc thực hiện nhiều, chỉ mới thực hiện chủ yếu các vị trí theo quy định tại Nghị định số 158-NĐ/CP 27/10/2007 quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức

Bảng 2.6. Số lượng cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh được luân chuyển, điều động giai đoạn 2012 - 2016 và 2017 (ĐVT: Người) Nội dung Tổng số (cán bộ) Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Trung ƣơng về tỉnh 1 1

Tỉnh lên Trung ƣơng 2 1 1

Tỉnh về huyện 21 8 2 3 4 4 2

Huyện lên tỉnh 31 2 3 3 13 10 1

Ngành sang ngành 69 11 12 11 16 19 1

Tổng cộng 124 21 17 19 33 34 4

Cán bộ sau luân chuyển, điều động đã phát huy và nâng cao năng lực lãnh đạo, điều hành và cđƣợc bố trí đảm nhiệm chức vụ cao hơn. Công tác luân chuyển cũng khắc phục một phần tƣ tƣởng cục bộ, khép kín trong công tác cán bộ và hạn chế tâm lý thoả mãn trong một bộ phận cán bộ ngƣời địa phƣơng. Trên 90% số cán bộ luân chuyển đƣợc đánh giá là hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt mục đích luân chuyển. Cán bộ đƣợc luân chuyển, điều động đều đƣợc bố trí công tác phù hợp với trình độ, khả năng của từng ngƣời, đƣợc địa phƣơng, đơn vị nơi cán bộ luân chuyển đển tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ. Nhiều đồng chí cán bộ có năng lực, trong quy hoạch dự nguồn lãnh đạo tỉnh đã đƣợc thực hiện luân chuyển nhiều lƣợt, có những đồng chí đã đƣợc luân chuyển qua 2 - 3 cƣơng vị công tác. Bên cạnh đó, việc tăng cƣờng đội ngũ cán bộ có năng lực cho các địa phƣơng gặp khó khăn đã tạo sự cân đối về lực lƣợng cán bộ, tạo đƣợc mối quan hệ chặt chẽ, hợp lý giữa các huyện, thành phố và các sở, ban, ngành của tỉnh nhằm phối hợp thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị.

Tuy vậy, công tác luân chuyển còn có những mặt yếu. Một số cấp ủy, tổ chức đảng và ngƣời đứng đầu chƣa nhận thức đầy đủ và có sự thống nhất cao về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác luân chuyển cán bộ lãnh đạo trong tình hình hiện nay; còn có tƣ tƣởng cục bộ khép kín trong công tác cán bộ, không muốn nhận ngƣời từ nơi khác về; do vậy, mối quan hệ công tác, việc sắp xếp bố trí những cán bộ đảm nhiệm chức danh đƣợc luân chuyển còn gặp khó khăn.

2.2.4. Bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh

Công tác bổ nhiệm cán bộ đƣợc thực hiện theo đúng quy định. Sau khi có Quyết định số 68-QĐ/TW ngày 04/7/2007 của Bộ Chính trị ban hành Quy chế bổ nhiệm cán bộ và giới thiệu cán bộ ứng cử, Tỉnh ủy Quảng Bình đã ban hành Quyết định số 526-QĐ/TU ngày 17/10/2007 về quy chế bổ nhiệm cán

bộ và giới thiệu cán bộ ứng cử, Chƣơng trình hành động số 11-CTr/TU ngày 19/4/2007 về đổi mới công tác cán bộ (nay thay thế bởi Chƣơng trình hành động số 08-CTr/TU ngày 26/12/2016 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về đổi mới công tác cán bộ nhiệm kỳ 2015 - 2020); Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 13/QĐBCSĐ-UNBD ngày 28/3/2008 ban hành Quy định về phân cấp quản lý và bổ nhiệm cán bộ. Việc ban hành và xây dựng các quy định hƣớng dẫn về công tác bổ nhiệm can bộ đã phát huy dân chủ, thực hiện nhiều hình thức công khai lấy ý kiến tín nhiệm để bố trí, bổ nhiệm theo hƣớng mở rộng đối tƣợng tham gia.

* Về thực hiện quy trình bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh:

Tỉnh Quảng Bình dã chỉ đạo thực hiện chặt chẽ, đúng quy định và quy trình hợp lý.

Quy trình bổ nhiệm cán bộ đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Khi có nhu cầu bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh, ban cán sự đảng, đảng toàn, lãnh đạo các sở, ban, ngành và cơ quan trực thuộc tỉnh (tập thể lãnh đạo) thực hiện các bƣớc sau:

Bước 1: Trình cấp có thẩm quyền (cấp có thẩm quyền: cán bộ lãnh đạo cấp sở trở lên do Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy quyết định, cán bộ cấp phòng do chi ủy và tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị quyết định) về chủ trƣơng, số lƣợng và dự kiến phân công công tác đối với cán bộ đƣợc đề nghị bổ nhiệm.

Bước 2: Đề xuất nhân sự cụ thể sau khi đƣợc cấp trên đồng ý về chủ trƣơng nhƣ sau:

- Trên cơ sở nguồn cán bộ trong quy hoạch và nhận xét, đánh giá cán bộ, tham khảo ý kiến của cán bộ, công chức trong cơ quan, ngƣời đứng đầu, các thành viên lãnh đạo cơ quan, đơn vị và cơ quan tham mƣu, đề xuất phƣơng án nhân sự.

- Tập thể lãnh đạo thảo luận, lựa chọn nhân sự và thông qua nhận xét, đánh giá để lấy ý kiến của cán bộ chủ chốt, hoặc cán bộ trong cơ quan, đơn vị. Nhu cầu bổ nhiệm một ngƣời có thể lựa chọn một ngƣời hoặc nhiều ngƣời.

- Tổ chức lấy ý kiến của cán bộ chủ chốt về nhân sự theo trình tự sau: + Trao đổi, thảo luận về yêu cầu bổ nhiệm, điều kiện, tiêu chuẩn cán bộ. + Thông báo danh sách cán bộ do tập thể lãnh đạo giới thiệu; tóm tắt lý lịch, quá trình học tập, công tác; nhận xét, đánh giá ƣu, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu, triển vọng phát triển; dự kiến phân công công tác.

+ Giới thiệu bổ sung (ngoài danh sách nhân sự đã giới thiệu). + Ghi phiếu lấy ý kiến theo mẫu quy định (không phải ký tên).

Kết quả phiếu tín nhiệm có giá trị tham khảo quan trọng, là một trong những căn cứ để xem xét, nhƣng không phải là căn cứ duy nhất và chủ yếu để quyết định. Đại diện Sở Nội vụ tham gia Hội nghị lấy phiếu tín nhiệm và thu phiếu, thông báo kết quả phiếu tín nhiệm cán bộ cho cơ quan, đơn vị.

- Ngƣời đứng đầu cùng với tập thể lãnh đạo: + Phân tích kết quả tổng hợp phiếu lấy ý kiến.

+ Xác minh, kết luận những vấn đề mới nảy sinh (nếu có).

+ Lấy ý kiến (bằng văn bản) của ban thƣờng vụ đảng ủy hoặc đảng ủy cơ quan (nơi không có ban thƣờng vụ) hoặc chi ủy (nơi không có đảng ủy) về nhận đƣợc đề nghị bổ nhiệm.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh tại tỉnh quảng bình (Trang 57 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)