7. Cấu trúc của luận văn
3.3.2. Đối với Chính phủ
- Sửa đổi, bổ sung những văn bản pháp quy liên quan đến FDI và DNFDI.
Chính phủ có nhiều văn bản pháp quy điều chỉnh các khía cạnh khác nhau của hoạt động FDI và DNFDI. Có những quy định không còn phù hợp, gây khó khăn cho các nhà đầu tƣ cũng nhƣ cơ quan QLNN. Do vậy cần có kế hoạch, chƣơng trình nghiên cứu, sửa chữa, bổ sung kịp thời làm căn cứ pháp lý cho hoạt động QLNN đối với các DNFDI.
88
- Dành nguồn vốn thỏa đáng từ ngân sách nhà nƣớc cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội phục vụ thúc đẩy FDI. Nên có chính sách ƣu tiên cho xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp đặc biệt ở thành phố Đà Nẵng để khuyến khích đầu tƣ cũng nhƣ phát triển trong tƣơng lai.
- Nghiên cứu để ban hành chính sách đặc thù về tiền lƣơng cho CBCC đƣợc cử làm việc tại các DNFDI phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nƣớc nhằm ngăn chặn sự mua chuộc bằng thu nhập của các DNFDI đối với những cán bộ này.
- Thông qua các cơ quan đối ngoại tuyên truyền quảng bá về FDI và DNFDI của Việt Nam và thành phố Đà Nẵng.
- Tạo điều kiện thuận lợi để lãnh đạo thành phố có điều kiện giao lƣu với các nƣớc trên thế giới, từ đó thiết lập mối quan hệ kinh tế với các nƣớc, qua đó đẩy mạnh việc thu hút FDI và phát triển các DNFDI tại thành phố Đà Nẵng cũng nhƣ học tập đƣợc công tác QLNN đối với DNFDI.
3.3.3. Đối với các cơ quan QLNN theo ngành và lĩnh vực ở Trung ƣơng
- Các Bộ, ngành Trung ƣơng phối hợp, giúp đỡ thành phố Đà Nẵng trong việc xây dựng các chƣơng trình đào tạo công nhân kỹ thuật, chuyên gia... tạo việc làm phục vụ các khu công nghiệp, khu chế xuất mà trực tiếp làm việc tại các doanh nghiệp FDI.
- Chính phủ và các bộ, ngành Trung ƣơng cần tạo điều kiện và ủng hộ những sáng kiến mới của thành phố Đà Nẵng - một thành phố trẻ, năng động, sáng tạo nhằm thúc đẩy việc thu hút FDI và phát triển các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
- Ƣu tiên, hỗ trợ trong việc ban hành một số cơ chế, chính sách riêng, đặc thù của thành phố trong công tác quản lý FDI cũng nhƣ DNFDI.
89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 luận văn đã đề cập đến những vấn đề khoa học sau:
Thứ nhất, trên cơ sở vai trò, vị trí của Đà Nẵng và mục tiêu phát triển KT-XH cũng nhƣ các yêu cầu của công tác QLNN đối với DNFDI trên địa bàn thành phố trong thời gian đến, luận văn đã đƣa ra các căn cứ đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với các DNFDI trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Thứ hai, đề xuất những giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện QLNN đối với các DNFDI trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Thứ ba, nêu lên những kiến nghị với các cơ quan liên quan về việc chỉnh sửa các thể chế, pháp luật, tƣ tƣởng chỉ đạo... có liên quan đến sự chủ động, sáng tạo của Đảng bộ, chính quyền thành phố Đà Nẵng trong quản lý nhà nƣớc đối với các DNFDI.
90
KẾT LUẬN
Quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp FDI nói chung và tại thành phố Đà Nẵng nói riêng là vấn đề rất cần thiết phải hoàn thiện cả trong lý luận lẫn thực tiễn hiện nay ở Việt Nam, chính vì vậy mà Đảng, Nhà nƣớc và chính quyền nhân dân của các tỉnh, thành phố đều quan tâm đến vấn đề này.
Đề tài “Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” là quá trình nghiên cứu những vấn đề về QLNN đối với DNFDI, nhất là về hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách, bộ máy quản lý của Nhà nƣớc đối với DNFDI trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Trong phạm vi của luận văn, đề tài đã giới hạn và chỉ tập trung phân tích nội dung cơ bản nhất về hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, cũng nhƣ về DNFDI, về QLNN đối với các DNFDI. Từ đó, đề tài đã đi vào phân tích và đánh giá về công tác QLNN đối với các DNFDI trên địa bàn thành phố. Trên cơ sơ đó đề xuất nhƣng giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với các DNFDI trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới.
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo, đặc biệt là của GS.TS. Trƣơng Bá Thanh - thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn, mặc dù đã có sự đầu tƣ nghiên cứu, biên soạn, in ấn kỹ lƣỡng và có trách nhiệm cao, tuy nhiên chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót, tác giả mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và bạn đọc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Mai Văn Bƣu – Đoàn Thu Hà (1997), Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[2]. PGS. TS. Đỗ Đức Bình - PGS. TS Nguyễn Thƣờng Lạng (2006), Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài. Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
[3]. Bộ Chính trị (2013), Kết luận số 75/KL-TW ngày 12/11/2013 của Bộ Chính trị khóa IX về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 33- NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
[4]. Bộ Chính trị (2003), Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 của Bộ Chính trị khóa IX về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
[5]. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2013), Kỷ yếu 25 năm Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.
[6]. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2006), Quyết định số 1088/2006/QĐ-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành các mẫu văn bản thực hiện thủ tục về đầu tư tại Việt Nam.
[7]. Lê Văn Châu (1995), Vốn nước ngoài và chiến lược phát triển kinh tế ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[8]. TS. Phan Trung Chinh (2007), “Đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nƣớc đối với DNFDI ở Hà Nội”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (141), tr. 32-36.
[9]. Chính phủ (2010), Quyết định số 1866/QĐ-TTg ngày 08/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.
[10]. Chính phủ (2012), Quyết định 1601/QĐ-TTg ngày 29/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao hiệu quả công tác quản lý dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
[11]. Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Đà Nẵng lần thứ XX, NXB Đà Nẵng.
[12]. Vũ Thị Thu Hằng (2010), “Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp FDI tại Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (176), tr. 22-26.
[13]. Nguyễn Thị Hƣờng (2002), Giáo trình quản trị dự án và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Tập 1, NXB Thống kê, Hà Nội.
[14]. Trần Văn Nam (2005), Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[15]. Nguyễn Thị Diễm Phƣơng (2011), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
[16]. Quốc Hội (2005), Luật đầu tư số 59/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005.
[17]. Quốc Hội (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2013
[18]. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo - Nguyễn Ngọc Hoa (2013), “Một số vấn đề về quản lý nhà nƣớc trong FDI tại tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (103), tr. 39-45.
[19]. UBND Thành phố Đà Nẵng, Báo cáo số 239/BC-UBND ngày 20/11/2015 về tình hình thu hút FDI của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015 và đinh hướng trong thời gian đến.
[20]. UBND thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 7825/QĐ-UBND ngày 25/9/2012 của UBND thành phố về việc ban hành Đề án thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính đối với dự án đầu tư nước ngoài (ngoài khu công nghiệp) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
[21]. Nguyễn Thị Vui (2013), Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc gia Hà Nội.
[22]. Nguyễn Thị Hải Yến (2012), Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị.
Tiếng Anh
[23]. Anderson, J. E. (1985), “The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case”, American Economic Review.
[24]. Boulding, K.E. (1955), Economics Analysis, Hamish, London.
Các trang web [25]. www.chinhphu.vn [26]. vi.m.wikipedia.org [27]. www.danang.gov.vn [28]. www.ipc.danang.gov.vn [29]. www.dpi.danang.gov.vn