Tình hình QLNN đối với các DNFDI tại thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với các doang nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố đà NẴNG (Trang 66 - 76)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Tình hình QLNN đối với các DNFDI tại thành phố Đà Nẵng

a. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

Việc Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch là nhiệm vụ của cấp QLNN ở thành phố Đà Nẵng, nhƣng việc phê chuẩn là của Trung ƣơng, Chính phủ.

Công tác xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch của thành phố gắn với nhiệm vụ phát triển KT-XH tại thành phố Đà Nẵng đƣợc Bộ Chính trị phê chuẩn với Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc và 12 chƣơng trình lớn thực hiện Nghị quyết 33 của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng đã xác định phƣơng hƣớng “Xây dựng Đà Nẵng trở thành một đô thị lớn của cả nƣớc, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ của miền Trung”.

Thủ tƣớng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 1866/QĐ-TTg ngày 08/10/2010 về việc phê duyệt tổng thể phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, trong đó nêu rõ mục tiêu về cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng và định hƣớng phát triển các ngành, lĩnh vực và các sản phẩm chủ lực.

Hai Nghị quyết và Quyết định nêu trên là cơ sở, tiền đề xuyên suốt cho Đà Nẵng tập trung triển khai thực hiện chiến lƣợc phát triển KT-XH và quy hoạch tổng thể đến năm 2020, tạo cơ sở cho việc quy hoạch chi tiết về lãnh thổ các khu công nghiệp, khu đô thị và quy hoạch đất đai, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, tiến hành công tác kêu gọi, thu hút FDI.

58

chƣa chú trọng đến việc xây dựng quy hoạch tổng thể và chiến lƣợc phát triển KT-XH riêng gắn liền với FDI, thiếu quy hoạch chi tiết làm cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài gặp nhiều khó khăn và rủi ro khi quyết định đầu tƣ vào Đà Nẵng.

Công tác Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch của thành phố luôn đƣợc duy trì, nối tiếp thực hiện qua các năm. Tại Kết luận số 75-LK/TW ngày 12/11/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá IX "về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc" cũng đã chỉ rõ thành phố cần tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết số 33, trong đó vẫn nêu “Phát triển kinh tế gắn với tái cơ cấu và chuyển đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng tập trung nâng cao quy mô, chất lƣợng tăng trƣởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đẩy mạnh phát triển thƣơng mại, dịch vụ, tập trung vào các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, phát triển mạnh du lịch, nhất là du lịch cao cấp, hình thành trung tâm du lịch ven biển lớn tầm cỡ quốc gia và quốc tế. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, ƣu tiên thu hút đầu tƣ vào khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin”

Nhƣ vậy có thể thấy quy hoạch, kế hoạch tại Nghị quyết 33 đã luôn đƣợc cấp QLNN Trung ƣơng theo dõi thực hiện, tiếp thu ý kiến góp ý của thành phố để đƣa ra những kế hoạch, mục tiêu rõ ràng hơn, chi tiết hơn, mà trực tiếp là gắn với công tác quản lý FDI.

Bên cạnh đó, tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Đà Nẵng lần thứ XX đã đề ra một số nhiệm vụ và giải pháp phát triển KT-XH, trong đó yêu cầu thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách đầu tƣ, tạo lập điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh các nguồn vốn quốc tế, các nhà đầu tƣ lớn, có công nghệ cao, công nghệ nguồn, nhất là các tập đoàn đa quốc gia. Nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế.

59

Có thể nói với việc xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch nhƣ vậy thành phố cũng đã dễ dàng trong từng bƣớc triển khai và đƣa ra các mục tiêu cụ thể hơn để thực hiện. Sự phê duyệt, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, quy hoạch của cấp TW cũng đã thể hiện đƣợc sự quan tâm sâu sắc đến thành phố trọng điểm của khu vực Miền trung – Tây Nguyên.

Cho đến nay thành phố vẫn đang tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết 33, Quyết định 1866 và Kết luận số 75 của Thủ tƣớng Chính phủ.

b. Ban hành các cơ chế, chính sách và pháp luật

Các cơ chế, chính sach pháp luật được thể hiện qua những văn bản pháp luật do Trung ương ban hành, được cơ quan QLNN cấp thành phố tuân thủ và vận dụng để quản lý đối với các DNFDI trên địa bàn, điển hình là:

- Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài (Ban hành ngày 29/12/1987; sửa đổi trong các năm 1992 và 1996).

- Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam.

- Thông tƣ số 12/2000/TT-BKH&ĐT ngày 15/9/2000 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

- Luật Đầu tƣ và Luật Doanh nghiệp năm 2005.

- Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ.

- Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 của Chính phủ quy định về đăng ký kinh doanh.

- Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 của Chính phủ quy định về việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tƣ của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài theo Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tƣ.

60

và Đầu tƣ quy định về việc ban hành các mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tƣ tại Việt Nam.

- Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ về định hƣớng, giải pháp thu hút, quản lý vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong thời gian tới.

- Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 của Chính phủ quy định hoạt động mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Quyết định 1601/QĐ-TTg ngày 29/10/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao hiệu quả công tác quản lý dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam.

- Thông tƣ số 08/2013/TT-BCT ngày 22/4/2013 của Bộ Công thƣơng quy định hoạt động mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam...

- Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tƣ năm 2014. Hai bộ luật này có hiệu lực vào ngày 01/7/2015. Hai Luật này đƣợc đánh giá là sản phẩm của sự đổi mới toàn diện và đột phá về thể chế, mở ra môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh thông thoáng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và tạo cú hích cho nền kinh tế trong thời gian tới.

Chính quyền thành phố cũng đã đưa ra những cơ chế, chính sách riêng thông qua những quyết định, đây có thể nói là những cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với các DNFDI tại thành phố. Những quyết định này có giá trị đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế FDI trên địa bàn và là điều kiện hết sức thuận lợi trong công tác QLNN đối với DNFDI:

+ Khu Công nghệ cao: chính sách ƣu đãi và hỗ trợ đầu tƣ theo Quyết

định số 36/2013/QĐ-UBND ngày 13/11/2013 của UBND thành phố gồm: Miễn 11 năm tiền thuê đất đối với các dự án xây dựng nhà ở để cho thuê trong Khu công nghệ cao Đà Nẵng, miễn tiền thuê đất từ 03-11 năm đối với dự án thuộc Danh mục lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ (theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP

61

ngày 22/9/2006 của Chính phủ); Dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật chung của Khu công nghệ cao, Dự án đầu tƣ vào khu đào tạo, khu nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ cao, khu ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ cao nhằm hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu, sản xuất thử, hình thành doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất/thuê đất miễn nộp tiền thuê đất….

Thành phố đã xây dựng dự thảo Cơ chế hỗ trợ đặc thù huy động vốn xây dựng và chính sách ƣu đãi đầu tƣ đối với Khu Công nghệ cao Đà Nẵng trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.

+ Ngoài Khu Công nghiệp:

Trƣớc đây, thành phố ban hành các chính sách ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Đà Nẵng theo các văn bản: Quyết định 92/2005/QĐ-UBND ngày 29/7/2005 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc ban hành Quy định một số chính sách ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Quyết định 171/2005/QĐ- UBND ngày 30/11/2005 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc Điều chỉnh Điểm 3.1 và Khoản 4 Điều 3 Quy định một số chính sách ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ban hành kèm theo Quyết định số 92/2005/QĐ-UBND ngày 29/7/2005 của UBND thành phố Đà Nẵng. Trong đó, chủ yếu các chính sách ƣu đãi về đất đai, còn các ƣu đãi về thuế đƣợc áp dụng theo quy định của luật hiện hành.

Hiện nay, các chính sách ƣu đãi đầu tƣ đƣợc áp dụng theo các quy định hiện hành tại: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, Nghị định 218/2013/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành Luật thuế TNDN, Nghị định 92/2013/NĐ-CP bổ sung một số điều của Luật thuế TNDN, Nghị định 12/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều luật thuế TNDN, Các thông tƣ

62

hƣớng dẫn thi hành, Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu 2005, Nghị định 87/2010/NĐ-CP hƣớng dẫn Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu…

+ Khu Công nghệ thông tin tập trung: chính sách ƣu đãi và hỗ trợ

đầu tƣ theo Quyết định số 52/2014/QĐ-UBND ngày 25/12/2014 của UBND thành phố cụ thể: Dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật dùng chung của Khu công nghệ thông tin tập trung đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất/thuê đất miễn nộp tiền thuê đất; miễn tiền thuê đất từ 03 - 11 năm đối với dự án thuộc Danh mục lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ…

+ Doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm: hƣởng ƣu đãi theo Quyết định

số 10/2015/QĐ-UBND ngày 15/4/2015 ban hành Quy định một số chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng: Hỗ trợ về cơ sở hạ tầng: trong 3 năm, đƣợc giảm 20% giá thuê mặt bằng, 30% phí thuê lƣu ký, 20% phí thuê máy chủ, dịch vụ lƣu trữ…, 20% phí hạ tầng dùng chung; hỗ trợ 30% kinh phí đào tạo, 100% phí đăng ký bảo hộ bản quyền phần mềm trong nƣớc…

Liên quan đến quá trình QLNN đối với DNFDI của mình, thành phố cũng ban hành một số quyết định trong việc thực hiện các chức năng quản lý nhƣ: Quyết định số 7825/QĐ-UBND ngày 25/9/2012 của UBND thành phố về việc ban hành Đề án thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính đối với dự án đầu tƣ nƣớc ngoài (ngoài khu công nghiệp) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng...

Nhìn chung, công tác ban hành các cơ chế, chính sách pháp luật đƣợc các cơ quan QLNN từ TW đến thành phố hết sức quan tâm, trong tất cả các khâu từ xúc tiến, thu hút đầu tƣ đến quá trình hoạt động và hỗ trợ DNFDI.

c. Cấp, thẩm định và điều chỉnh giấy phép đầu tư

Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật, chính sách về FDI ở Đà Nẵng đã có nhiều cải thiện theo hƣớng tạo môi trƣờng đầu tƣ ngày càng thông

63

thoáng, thuận lợi hơn cho hoạt động ĐTNN, nhất là trong việc xem xét cấp phép đối với các dự án FDI.

Ở thành phố Đà Nẵng, cấp phép đầu tƣ đƣợc thực hiện thông qua cơ chế một cửa và một cửa liên thông tại Trung tâm xúc tiến đầu tƣ thành phố Đà Nẵng. Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc miễn các chi phí liên quan đến công tác giải quyết thủ tục đầu tƣ. Thời gian cấp giấy phép là:

- 05 ngày làm việc: đối với dự án thuộc diện đăng ký đầu tƣ. - 17 ngày làm việc: đối với dự án thuộc diện thẩm tra đầu tƣ. - 25 ngày làm việc: đối với dự án phải xin ý kiến của Bộ, Ngành.

- 37 ngày làm việc: đối với dự án phải xin ý kiến của Thủ tƣớng Chính phủ.

Ngoài ra, thành phố quy định rõ cơ quan quản lý những dự án theo địa điểm dự án:

- Dự án đầu tƣ trong các khu công nghiệp: Ban Quản lý các Khu Công nghiệp và Chế xuất Đà Nẵng tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và cấp (hoặc điều chỉnh), thu hồi giấy chứng nhận đầu tƣ (GCNĐT) theo thẩm quyền, đồng thời thực hiện luôn chức năng QLNN đối với dự án.

- Dự án đầu tƣ ngoài khu công nghiệp: Trung tâm Xúc tiến đầu tƣ thành phố tiếp nhận hồ sơ, hƣớng dẫn thủ tục và tham mƣu Ủy ban nhân dân thành phố cấp (hoặc điều chỉnh) GCNĐT (thông qua mô hình một cửa) theo Quyết định số 7825/QĐ-UBND ngày 25/9/2012 của UBND thành phố. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với dự án.

Tuy nhiên, Luật Đầu tƣ 2014, Khoản 2 Điều 38 quy định nhƣ sau: “Sở Kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế”. Do đó, việc Trung tâm Xúc tiến đầu tƣ tiếp nhận, giải quyết thủ tục đối với dự án FDI nhƣ hiện nay không còn phù hợp với Luật Đầu tƣ 2014 (có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015).

64

- Dự án đầu tƣ vào Khu Công nghệ cao Đà Nẵng: Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Đà Nẵng tiếp nhận, thẩm định và cấp (hoặc điều chỉnh), thu hồi GCNĐT theo thẩm quyền, đồng thời thực hiện luôn chức năng QLNN đối với dự án.

- Dự án đầu tƣ xây dựng Khu Công nghệ thông tin tập trung Đà Nẵng đƣợc Ủy ban nhân dân thành phố cấp GCNĐT.

Các cơ quan thực hiện chức năng xúc tiến, thu hút dự án FDI: Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ, Ban Quản lý các Khu Công nghiệp và Chế xuất, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Đà Nẵng, Sở Ngoại vụ, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Công Thƣơng, Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại và các sở, ngành chuyên môn khác…Trong đó, Trung tâm Xúc tiến đầu tƣ đƣợc UBND thành phố giao làm cơ quan đầu mối trong tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tƣ; hƣớng dẫn, tƣ vấn nhà đầu tƣ; tiếp nhận và chủ trì, phối hợp hỗ trợ DNFDI tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình hoạt động. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ là cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các DNFDI.

d. Thanh tra, kiểm tra và giám sát

Công tác giám sát tình hình hoạt động của các DNFDI tại Đà Nẵng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức mà chỉ mới tập trung tới việc cấp phép, chƣa chú ý khâu quản lý sau cấp phép.

Về công tác quản lý hoạt động xây dựng cơ bản và thanh quyết toán công trình đối với DNFDI tại Đà Nẵng do Sở Xây dựng là cơ quan chủ trì quản lý các thủ tục liên quan đến xây dựng cơ bản nhƣ thẩm định, thiết kế kỹ thuật công trình về: quy hoạch tổng thể, mật độ xây dựng, chất lƣợng công trình, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trƣờng và quy chuẩn xây dựng áp dụng. Tuy nhiên có thể nói, công tác này chƣa chặt chẽ, thiếu sự kiểm tra thƣờng xuyên của các cơ quan chức năng, vẫn còn tình trạng để mặc cho bên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với các doang nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố đà NẴNG (Trang 66 - 76)