8. Kết cấu của luận văn
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐ
VỚI CÔNG NGHIỆP
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phƣơng
a. Điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lý: của mỗi địa phƣơng có ảnh hƣởng lớn tới công tác quản lý công nghiệp tại địa phƣơng đó do nó tác động tới việc tiếp cận đầu vào và đầu ra của sản xuất công nghiệp, từ đó quyết định tỉnh có chủ trƣơng xây dựng quy hoạch, kế hoạch để phát triển công nghiệp đƣợc hay không và phát triển ngành công nghiệp nào, sản phẩm gì cho phù hợp. Ngoài ra, vị trí địa lý cũng ảnh hƣởng tới khả năng thu hút các nguồn nhân lực, nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn đầu tƣ từ bên ngoài,… từ đó ảnh hƣởng tới công tác quản lý nhà nƣớc về tạo lập môi trƣờng kinh doanh và thu hút, xúc tiến đầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
- Tài nguyên thiên nhiên: các tỉnh giàu tài nguyên sẽ có điều kiện phát triển các ngành công nghiệp nhƣ: Tài nguyên khoáng sản gồm khoáng sản kim loại và phi kim loại, phục vụ cho các ngành chế biến khoáng sản, các ngành công nghiệp sử dụng nguyên vật liệu từ khoáng sản nhƣ điện, xi măng, vật liệu xây dựng, luyện kim,… Tài nguyên gỗ rừng phục vụ cho sự phát triển của các ngành công nghiệp sử dụng gỗ nhƣ chế biến gỗ, nội thất, sản xuất giấy,… Các tài nguyên khác nhƣ tài nguyên nƣớc, tài nguyên gió, ánh nắng mặt trời có thể phát triển các ngành công nghiệp năng lƣợng điện. Nhờ đó, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp cụ thể để sử dụng hiệu quả
các nguồn tài nguyên hiện có; đồng thời, xây dựng các chƣơng trình xúc tiến và thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực này nhằm phục vụ cho công tác quản lý phát triển công nghiệp trên địa bàn.
- Địa hình: cũng ảnh hƣởng tới quản lý về công nghiệp. Địa hình nhiều đồi núi, sông suối sẽ khiến cho giao thông đi lại gặp khó khăn, chi phí đầu tƣ cho hạ tầng giao thông lớn, ảnh hƣởng tới việc vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào và hàng hóa đầu ra của sản xuất công nghiệp. Các địa phƣơng có địa hình bằng phẳng, tiện giao thông đi lại sẽ có điều kiện phát triển công nghiệp tốt hơn. Mặt khác, địa hình bằng phẳng cũng giúp các địa phƣơng có quỹ đất bằng phẳng lớn hơn để xây dựng các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp; điều này giúp cho cơ quan quản lý nhà nƣớc có cơ sở để thực hiện quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thuận lợi và hợp lý.
- Đất đai, khí hậu: có ảnh hƣởng lớn tới sản xuất nông nghiệp, do đó sẽ ảnh hƣởng gián tiếp tới sự phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông sản. Mặt khác, điều kiện khí hậu không khắc nghiệt, ít mƣa bão, lũ lụt hay hạn hán sẽ giúp cho công nghiệp phát triển thuận lợi hơn. Mƣa bão, lũ lụt có thể gây ảnh hƣởng lớn đến sản xuất công nghiệp. Trên cơ sở đó, cơ quan quản lý nhà nƣớc sẽ xác định ngành, nghề nào cần đƣợc quy hoạch, xúc tiến và thu hút đầu tƣ phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai của từng vùng.
b. Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Tăng trƣởng và phát triển kinh tế: các tỉnh có tăng trƣởng kinh tế cao thƣờng dễ tiếp cận nguồn vốn đầu tƣ, có cộng đồng doanh nghiệp đông đảo, hệ sinh thái công nghiệp phát triển, đội ngũ lao động dồi dào, có chất lƣợng hơn so với những địa phƣơng kinh tế tăng trƣởng chậm và kém phát triển. Tăng trƣởng và phát triển kinh tế cũng giúp làm tăng thu ngân sách cho địa phƣơng, tạo điều kiện cho chính quyền tỉnh xây dựng và thực hiện định hƣớng quy hoạch và kế hoạch phát triển công nghiệp thuận lợi, có điều kiện xây dựng hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng các khu, cụm công nghiệp; nhờ đó việc lập lập môi trƣờng kinh doanh và thu hút đầu tƣ vào địa bàn tỉnh đƣợc thuận lợi hơn những nơi chƣa có điều kiện phát triển kinh tế.
kinh tế - xã hội của một tỉnh nói chung và phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh nói riêng. Một hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất và lƣu thông hàng hóa, giảm bớt chi phí sản xuất và góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm, làm cho các sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh hơn; bao gồm: hệ thống đƣờng giao thông (thủy, bộ, hàng không, đƣờng sắt), năng lƣợng điện, hệ thống cấp thoát nƣớc; các hạ tầng xã hội: nhà ở, khu vui chơi giải trí,… Do đó, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng tới công tác quản lý về công nghiệp vì nó giúp cho tỉnh có điều kiện thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu tƣ và mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng thời còn giúp chính quyền tỉnh có cơ hội tạo lập đƣợc môi trƣờng kinh doanh thuận lợi hơn các địa phƣơng khác.
- Nguồn nhân lực của địa phƣơng: là nhân tố đóng vai trò điều hòa các nguồn lực đầu vào khác nhƣ: công nghệ, vốn, tài nguyên. Nguồn lao động dồi dào, chất lƣợng cao là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển ổn định của ngành công nghiệp và ngƣợc lại. Công nghiệp càng phát triển cao đòi hỏi số lƣợng và chất lƣợng nguồn lực lao động càng phải cao. Những địa phƣơng có dân số đông, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ sẽ có điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp cần nhiều lao động. Những địa phƣơng có nguồn nhân lực chất lƣợng cao sẽ có điều kiện phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, có hàm lƣợng trí tuệ và giá trị gia tăng cao. Do đó, nguồn nhân lực giúp cho chính quyền có định hƣớng rõ ràng hơn trong việc thu hút đầu tƣ, xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp hiệu quả đối với các ngành, nghề phù hợp với số lƣợng và trình độ lao động.
- Thị trƣờng trong và ngoài nƣớc các yếu tố đầu vào và sản phẩm công nghiệp: những thay đổi nhanh chóng về nhu cầu và xu hƣớng của thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế về các sản phẩm công nghiệp tác động mạnh đến phát triển công nghiệp của một quốc gia nói chung, của một địa phƣơng nói riêng. Điều này đòi hỏi công tác quản lý về công nghiệp phải thích nghi với các biển đổi của thị trƣờng; trên cơ sở đó, giúp cơ quan nhà nƣớc đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp về xúc tiến và thu hút đầu tƣ, tạo lập môi trƣờng kinh doanh và xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp phù hợp với thị trƣờng,
nhất là khi nƣớc ta đã và đang tham gia nhiều hiệp định thƣơng mại thế hệ mới (FTA) và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
- Mức thu nhập bình quân và cầu đối với sản phẩm công nghiệp: tiêu thụ hàng hóa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp nói riêng. Với nhiều ngành công nghiệp, doanh nghiệp có xu hƣớng đặt địa điểm sản xuất gần thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa, những địa bàn có thu nhập bình quân cao và có cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp lớn. Chính vì vậy, mức thu nhập và cầu với sản phẩm công nghiệp của tỉnh và các địa bàn lân cận sẽ ảnh hƣởng tới công tác thu hút các doanh nghiệp công nghiệp tới đầu tƣ trên địa bàn và là cơ sở để thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng và thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp.