Sự phát triển của ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 36 - 37)

8. Kết cấu của luận văn

1.3.3. Sự phát triển của ngành công nghiệp

- Các tỉnh phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng không phải nhƣ một đơn vị độc lập đơn lẻ mà trong mối quan hệ tƣơng tác, phân công và phối hợp với các địa phƣơng trong vùng và với cả nƣớc. Chính vì thế, sự phát triển công nghiệp và kinh tế - xã hội của các địa phƣơng trong vùng có ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp của mỗi tỉnh.

- Phát triển công nghiệp của mỗi tỉnh phải phù hợp, bổ sung, hỗ trợ thay vì trùng lắp, cạnh tranh với các tỉnh lân cận. Sự phân chia sẽ giúp tránh sự lãng phí, đồng thời giúp công nghiệp các địa phƣơng bổ sung cho nhau, liên kết với nhau trong chuỗi giá trị, trong hệ sinh thái, tổ hợp để cùng phát triển. Hiện nay, các tỉnh đều phát triển công nghiệp dựa trên lợi thế so sánh của mình mà chƣa quan tâm đến khái thác yếu tố vùng để hỗ trợ cho nhau phát triển. Chính điều này đang làm kìm hãm sự phát triển công nghiệp các tỉnh trong vùng.

- Phát triển công nghiệp một tỉnh có thể khai thác tiềm năng yếu tố đầu vào nhƣ: lao động, vốn, tài nguyên của các tỉnh trong vùng, cũng nhƣ có thể tiêu thụ sản phẩm tại các tỉnh đó. Vì thế, phát triển công nghiệp một địa phƣơng không chỉ tính đến các yếu tố của địa phƣơng đó mà cả yếu tố của vùng. Đối với Quảng Nam, khi phát triển công nghiệp cần quan tâm đến sự phát triển công nghiệp của các tỉnh tƣơng đồng nhƣ: Quảng Ngãi, Bình Định, TP Đà Nẵng… để tạo sự liên kết, hỗ trợ cho nhau để cùng phát triển nhanh, bền vững.

- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với nhiều đột phá về công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, công nghệ nano, công nghệ sinh học và năng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)