8. Kết cấu của luận văn
3.2.2. Hoàn thiện môi trƣờng kinh doanh cho phát triển công nghiệp
- Cần chuyển đổi tƣ duy từ nền hành chính “quản lý” sang nền hành chính “phục vụ”, xem ngƣời dân và doanh nghiệp là đối tƣợng phục vụ. Tiếp tục tạo lập môi trƣờng đầu tƣ, môi trƣờng sản xuất kinh doanh thuận lợi, thông thoáng, minh bạch, bình đẳng. Công bố danh mục các dự án công nghiệp kêu gọi đầu tƣ theo thứ tự ƣu tiên, nhóm dự án trọng điểm, nhóm dự án khuyến khích đầu tƣ; xây dựng các cơ chế và chính sách hỗ trợ, tạo lập môi trƣờng đầu tƣ; hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai dự án sau đầu tƣ. Chủ động triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách ƣu đãi hiện có nhƣ: Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ về quản lý KCN và KKT, Nghị định số 68/2017/NĐ- CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển công nghiệp, Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03/11/2015 của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ và Thông tƣ 55/2015/TT-BCT ngày 30/12/2015 của Bộ Công Thƣơng; đồng thời, tỉnh cần chủ động xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù để thực hiện nhằm quản lý công nghiệp trên địa bàn tỉnh phù hợp với điều kiện thực tế và lợi thế cạnh tranh. Trong đó, tập trung ƣu tiên phát triển các ngành công nghiệp tỉnh có lợi thế: cơ khí đa dụng và ô tô, dệt may, khí điện...
- Điều chỉnh, bổ sung, công khai, minh bạch kịp thời tất cả các quy hoạch ngành, quy hoạch vùng và các cơ chế chính sách ƣu đãi đầu tƣ, quy trình, thủ tục đầu tƣ...; đa dạng hình thức công khai TTHC nhƣ: niêm yết tại bộ phận một cửa, cổng thông tin điện tử hoặc tờ gấp, sổ tay thông tin TTHC một cách nhỏ gọn, dễ đọc, dễ hiểu nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ tiếp cận thông tin và các cơ hội đầu tƣ, kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Chủ động xây dựng nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp để tăng khả năng tiếp cận mọi nguồn lực của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhƣ: đất đai, nguồn vốn, nguồn nhân lực... đảm bảo sự bình đẳng, không có sự thiên vị hay phân biệt loại hình, thành phần kinh tế giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ, giữa doanh nghiệp nhà nƣớc với các loại hình doanh nghiệp khác. Quan tâm xây dựng Cổng/Trang thông tin điện tử của đơn vị đầy đủ, nội dung dễ tiếp cận, tìm hiểu, tạo thuận lợi
- Nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung các cơ chế chính sách ƣu đãi đối với các dự án cần khuyến khích đầu tƣ và thu hút đầu tƣ vào các khu, cụm công nghiệp trên cơ sở vận dụng tối đa các cơ chế chính sách ƣu đãi cao nhất đƣợc Nhà nƣớc cho áp dụng đối với các dự án đầu tƣ vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Thực hiện mức giá cho thuê đất thấp nhất đối với các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng các khu, cụm công nghiệp.
- Xây dựng và hoàn thiện chính sách, kế hoạch hỗ trợ phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu cho công nghiệp hỗ trợ, lựa chọn nhóm ngành cần ƣu tiên phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể từng giai đoạn; chọn quỹ đất cho các khu công nghiệp hỗ trợ làm điểm. Đồng thời, ban hành chính sách hỗ trợ để thu hút lao động có chuyên môn cao, tay nghề giỏi về làm việc lâu dài tại các khu công nghiệp, Khu KTM Chu Lai. Đặc biệt, có cơ chế hỗ trợ về nhà ở cho ngƣời lao động làm việc tại các khu công nghiệp và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng nhà ở cho công nhân; có cơ chế hỗ trợ ƣu đãi phù hợp với đặc điểm từng ngành, từng doanh nghiệp.
- Thành lập các Tổ công tác do các Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Tổ trƣởng, lãnh đạo các Sở, ngành, địa phƣơng làm thành viên để giải quyết kịp thời các khó khăn, vƣớng mắc của doanh nghiệp khi đầu tƣ kinh doanh trên địa bàn tỉnh, nhất là các dự án chiến lƣợc, có sức loan tỏa, nhƣ: công tác giải phóng mặt bằng, giá thuê đất, thủ tục đầu tƣ, ƣu đãi về thuế, tiếp cận đất đai, hạ tầng... Làm tốt công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm cần phải quan tâm thực hiện vì đa số các dự muốn triển khai phải đảm bảo mặt bằng sạch. Bán đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng các khu và cụm, điểm, công nghiệp. Thƣờng xuyên cập nhật và điều chỉnh giá đất theo cơ chế thị trƣờng, tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ tiếp cận đất đai thuận lợi.
- Cụ thể hóa 100% thủ tục hành chính cần thiết mà nhà đầu tƣ phải thực hiện khi triển khai dự án trên địa bàn tỉnh; nâng cao tính minh bạch trong việc cấp phép đầu tƣ, kinh doanh của các doanh nghiệp. Đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính, trong đó nâng cao chất lƣợng phục vụ thực hiện “cơ chế một cửa”,
mở rộng số lƣợng và chất lƣợng thực hiện cơ chế một cửa liên thông, theo tinh thần Quyết định số 4575/QĐ-UBND ngày 28/12/2017 của UBND tỉnh Quảng Nam. Tiếp tục rà soát, hoàn thiện, đơn giản, minh bạch hóa thủ tục hành chính. Tăng cƣờng trách nhiệm của cơ quan chức năng trong việc giải quyết các yêu cầu của doanh nghiệp. Tăng cƣờng tổ chức đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh với doanh nghiệp, nhất là Ngày tiếp doanh nghiệp hằng tháng để kịp thời giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc của doanh nghiệp. Khuyến khích phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thuộc mọi thành phần kinh tế. Hoàn thiện, ban hành và đƣa vào hoạt động Quỹ bão lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Nam.
- Tiếp tục cải thiện, nâng cao hơn nữa vị thế và chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), nhất là rà soát, đánh giá thật cụ thể về các chỉ số tiếp cận đất đai, chi phí thời gian và chi phí không chính thức; đồng thời chỉ ra những trách nhiệm cụ thể cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc, không để tình trạng đổ trách nhiệm lẫn nhau, chấm dứt nạn vận dụng, diễn giải theo ý muốn chủ quan theo hƣớng minh bạch hóa môi trƣờng pháp lý. Tổ chức đánh giá năng lực cạnh tranh cấp Sở, ngành và địa phƣơng thuộc tỉnh Quảng Nam (DDCI) năm 2018 theo Kế hoạch số 4995/KH-UBND ngày 18/9/2017 của UBND tỉnh nhằm tạo động lực trong việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của đơn vị, địa phƣơng, góp phần nâng cao PCI của tỉnh; chuẩn bị các điều kiện cần thiết để địa phƣơng đánh giá việc giải quyết thủ tục hành chính của các Sở, Ban ngành trong năm 2018 và các năm tiếp theo.
- Triển khai thực hiện tốt Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một của, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, trong đó cần tập trung nâng cao chất lƣợng phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp tại các Trung tâm Hành chính công tỉnh và cấp huyện. Đẩy mạnh thực hiện các dịch vụ công cấp độ 3, 4 liên quan đến các thủ tục hành chính đối với ngành công nghiệp. Tổ chức thực hiện có hiệu quả việc quản lý nhà nƣớc về công nghiệp theo quy trình 4 bƣớc: tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt
đầu tƣ tỉnh; gắn với đẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền, ủy quyền phê duyệt giải quyết thủ tục hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin thông qua dịch vụ công trực tuyến.
- Xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế và tạo