MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 107 - 122)

8. Kết cấu của luận văn

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

- Triển khai thực hiện quản lý phát triển công nghiệp là điều kiện cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh, phù hợp với định hƣớng đặt ra tại

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII về yêu cầu phát triển đất nƣớc nhanh và bền vững; do đó cần có sự hỗ trợ của các cơ quan Trung ƣơng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH nói chung và công nghiệp nói riêng.

- Đề nghị Chính phủ và các Bộ, Ngành, các Tập đoàn và Tổng Công ty Nhà nƣớc quan tâm hỗ trợ, xúc tiến, kêu gọi đầu tƣ ở các lĩnh vực công nghiệp vào địa bàn tỉnh. Đối với những dự án do chủ đầu tƣ trong nƣớc thực hiện, tỉnh cần chủ động làm việc với chủ đầu tƣ và đề xuất xúc tiến sớm để đƣa vào triển khai thực hiện, nhất là các dự án trọng điểm của tỉnh.

- Đề nghị Chính phủ sớm cho chủ trƣơng xây dựng và cơ chế ƣu đãi, hỗ trợ đặc thù đối với dự án Trung tâm cơ khí ôtô Quốc gia tại Khu KTM Chu Lai; quan tâm, ƣu tiên về kinh phí hoặc có cơ chế đặc thù cho Khu KTM Chu Lai trong đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng quan trọng.

- Trong quá trình triển khai thực hiện phát triển các ngành công nghiệp, cần phải điều chỉnh, bổ sung cho kịp thời với các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cụ thể của tỉnh, của đất nƣớc cũng nhƣ xu hƣớng phát triển khoa học, công nghệ của thế giới trong tƣơng lai.

- Tỉnh cần ƣu tiên, cân đối kinh phí hàng năm để thực hiện các chƣơng trình hành động cụ thể, mang tính đột phá trong các lĩnh vực nhƣ: xúc tiến đầu tƣ, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ doanh nghiệp... trong các lĩnh vực công nghiệp nhằm quản lý phát triển công nghiệp một cách bền vững, có hệ thống.

KẾT LUẬN

Công nghiệp tỉnh Quảng Nam thời gian qua duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá, cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Một số ngành công nghiệp mũi nhọn, chủ lực có những thế mạnh và khả năng cạnh tranh cao nhƣ: sản xuất và lắp ráp ô tô, kính nổi, sản xuất điện, giày da, may mặc... Cơ cấu lao động đã chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm và thủy sản, tăng khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Môi trƣờng đầu tƣ đƣợc cải thiện, cơ sở hạ tầng kỹ thuật các khu, cụm công nghiệp ngày dần đƣợc hoàn thiện, góp phần tích tực trong việc thu hút các doanh nghiệp vào đầu tƣ.

Tuy nhiên, tăng trƣởng ngành công nghiệp chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế. Các ngành công nghiệp hỗ trợ, chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển thiếu bền vững, từng mắt xích trong chuỗi giá trị chƣa đƣợc hỗ trợ và khắc phục. Doanh nghiệp công nghiệp tuy có phát triển về số lƣợng và quy mô nhƣng chủ yếu là doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, nguồn vốn còn hạn chế, trình độ công nghệ kém phát triển còn khá phổ biến. Nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chƣa tiếp cận đƣợc vốn tín dụng mặc dù mặt bằng lãi suất đã giảm. Tuy có lợi thế nguồn lao động dồi dào nhƣng lao động chất lƣợng chƣa cao.Hạ tầng kỹ thuật của các cụm công nghiệp chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, tổng vốn hỗ trợ từ ngân sách để đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật còn quá thấp so với nhu cầu nên hạn chế trong việc thu hút đầu tƣ. Hầu hết các khu, cụm công nghiệp chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ giải quyết vấn đề môi trƣờng.

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế và triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22-3-2018 của Bộ Chính trị về định hƣớng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, cơ hội và thách thức trong thời gian tới, luận văn đã đề xuất 5 nhóm giải pháp và một số kiến nghị để quản lý phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam tới năm 2025, tầm nhìn 2030.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Hà Văn Ánh (2000), Phát triển công nghiệp nông thôn ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

[2] Bùi Quang Bình (2012), "Phát triển công nghiệp tập trung ,đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực", Tạp chí Quản lý kinh tế,(8), tr. 16- 21.

[3] Vũ Đình Cự (2005), “Những thành tựu, hạn chế và thách thức của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nƣớc ta trong điều kiện toàn cầu hóa”, Tạp chí Lý luận chính trị, (12), tr. 25-28.

[4] Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày

22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045,

Hà Nội.

[6] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Quảng Nam (2010), Văn kiện Đại hội

Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, Quảng Nam.

[7] Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Quảng Nam (2015), Văn kiện Đại hội

Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI, Quảng Nam.

[8] Hoàng Trung Hải (2004), “Công nghiệp Việt Nam phát huy nội lực, tiếp tục phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (96), tr. 22-25.

[9] Trần Thị Bích Hạnh (2008), Phát triển công nghiệp nông thôn ở các tỉnh

Duyên hải Nam Trung bộ - thực trạng và giải pháp, đề tài khoa học

cấp bộ, Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

[10] Bùi Đức Hùng (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[11] Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền (2015), “Định hƣớng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2015-2020”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (4).

[12] Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền (2016) “Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ cơ khí thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (4).

[13] Đỗ Đăng Hiếu (2002), “Sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ”, Tạp chí Quản lý nhà nước,(14), tr. 9- 11.

[14] Nguyễn Thị Hƣờng (2009), Quy hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam xét từ góc độ phát triển bền vững, Kinh tế và dự báo, (4), tr. 14-16.

[15] Phạm Thanh Khiết (2007), Quá trình hình thành khu kinh tế, khu công nghiệp ở các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ,

Trƣờng Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[16] Vũ Thị Phƣơng Mai (2014), "Thực trạng nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam", Tạp chí Kinh doanh và quản lý, (14), tr. 6-9.

[17] Lê Khƣơng Ninh và Trƣơng Vĩnh Đạt (2010) “Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Cà Mau”, Tạp chí Kinh tế phát

triển, (238), tr.25-28.

[18] Phạm Xuân Nam (1994), Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam -

Triển vọng trong công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.

[19] Kenichi Ohno và Nguyễn Văn Thƣờng (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

[20] Đỗ Thanh Phƣơng (1997), "Phát triển công nghiệp chế biến ở Miền Trung", Tạp chí Công nghiệp, (19), tr. 26-30.

[21] Nguyễn Đình Phan và Nguyễn Kế Tuấn (2007), Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[22] Dwight Perkins và Vũ Thành Tự Anh (2010) “Chính sách công nghiệp của Việt Nam: Thiết kế chính sách để phát triển bền vững”, Tài liệu đối thoại chính sách, (3), Harvard - UNDP.

[23] Nguyễn Sinh (2005),“Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới: thành tựu và vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lý luận chính trị, (12), tr. 6-9.

[24] Phạm Văn Sáng (2003), Phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh.

[25] Phòng công nghiệp và thƣơng mại Việt Nam (2017), Đánh giá chỉ số và

xếp hạng năng lực canh tranh cấp tỉnh năm 2017, Hà Nội.

[26] Sở Công Thƣơng Quảng Nam (2017), Báo cáo phát triển công nghiệp Quảng Nam, Quảng Nam.

[27] Sở Công Thƣơng Quảng Nam (2015), Đề án tái cơ cấu ngành công thương, Quảng Nam.

[28] Vũ Băng Tâm và Eric Iksoon Im (2011), “Đầu tƣ nhân lực và phát triển công nghiệp địa phƣơng ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển,

(249), tr. 8-12.

[29] Trƣơng Đình Tuyển (2011), “Thúc đẩy phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (243) tr. 6-9.

[30] Quốc Trung và Linh Chi (2002), “Phát triển công nghiệp Việt Nam: thực trạng và thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (8), tr. 25-30.

15/5/2018 về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

[32] UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Đề án Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch

phát triển công nghiệp - TTCN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, có xét đến 2025, Quảng Nam.

[33] UBND tỉnh Quảng Nam (2014), Đề án Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Quảng Nam.

[34] UBND tỉnh Quảng Nam (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã

hội tỉnh Quảng Nam năm 2017, Quảng Nam.

[35] Nguyễn Thanh Vũ (2009) “Các giải pháp thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Phát triển kinh tế (221), tr.36- 39.

[36] Hồ Văn Vĩnh (2008), “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr. 25-

27.

[37] Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Từ điển bách khoa toàn thư, Nxb Khoa học kỹ

PHỤ LỤC

PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP

Kính thưa Ông/Bà,

Để đánh giá về công tác quản lý nhà nƣớc đối với công nghiệp tỉnh Quảng Nam, tác giả tiến hành thu thập ý kiến của các nhà quản lý và các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Các ý kiến của ông bà chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học.

PHẦN I: THÔNG TIN VỀ NGƢỜI PHỎNG VẤN

- Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: ………... - Địa chỉ: ... - Trình độ chuyên môn: ... Trung cấp, kỹ thuật Cao đẳng Đại học

PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN

Xin Ông/Bà vui lòng chọn một đáp án trong mỗi câu hỏi sau:

Câu 1. Theo ông bà, điều kiện tự nhiên của Quảng Nam có thuận lợi để phát triển công nghiệp không?

a) Rất thuận lợi; b) Thuận lợi; c) Bình thƣờng; d) Bất lợi; e) Rất bất lợi

Câu 2. Theo ông bà, điều kiện kinh tế - xã hội của Quảng Nam có thuận lợi để phát triển công nghiệp không?

b) Thuận lợi; c) Bình thƣờng; d) Bất lợi; e) Rất bất lợi

3. Ông bà có biết quy hoạch phát triển công nghiệp của Quảng Nam hay không

a) Có b) Không

Nếu câu trả lời là “có”, chuyển sang câu 4. Nếu câu trả lời là “không”, chuyển sang câu 8

Câu 4. Nếu có, theo ông bà, quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Quảng Nam nhƣ thế nào?

a) Tốt, có tính khả thi cao;

b) Tƣơng đối tốt, có tính khả thi nếu điều kiện thuận lợi c) Trung bình;

d) Không tốt lắm, còn khá chung chung; e) Rất kém, không phù hợp với địa phƣơng

Câu 5. Theo ông bà, hạn chế của Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam là gì (có thể chọn nhiều ý)?

a) Quá dàn trải

b) Chƣa khai thác đƣợc lợi thế so sánh c) Không ổn định, nhất quán

d) Triển khai chậm e) Triển khai mạnh mẽ

Câu 6. Theo ông bà, ƣu điểm của Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam là gì (có thể chọn nhiều ý)?

a) Quy hoạch tƣơng đối đầy đủ, rõ định hƣớng b) Quy hoạch phát huy đƣợc lợi thế so sánh của tỉnh

c) Quy hoạch đƣợc điều chỉnh, bổ sung kịp thời

d) Quy hoạch gắn với các chính sách đảm bảo thực hiện e) Quy hoạch không đồng bộ, kém hiệu quả

Câu 7. Theo ông bà cần hoàn thiện quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam theo hƣớng nào?

a) Bổ sung khu, cụm, ngành công nghiệp

b) Loại bớt, thu hẹp các khu, cụm công nghiệp không hiệu quả c) Xây dựng các kế hoạch thực hiện chi tiết, có tính khả thi

d) Gắn kết quy hoạch với các nội dung khác trong phát triển công nghiệp

e) Hoàn thiện kết cấu hạ tầng các Khu, cụm hiện có.

Câu 8. Theo ông bà, môi trƣờng kinh doanh, phát triển công nghiệp ở Quảng Nam nhƣ thế nào? a) Rất tốt b) Khá tốt c) Trung bình; d) Không tốt e) Rất kém.

Câu 9. Ông bà thấy môi trƣờng kinh doanh, phát triển công nghiệp ở Quảng Nam so với 5 năm trƣớc nhƣ thế nào?

a) Cải thiện rất rõ rệt b) Có một chút cải thiện c) Không thay đổi

d) Hơi kém đi e) Kém hơn nhiều.

Câu 10. So với các địa phƣơng trong vùng duyên hải miền Trung, mức độ cải thiện môi trƣờng kinh doanh của tỉnh Quảng Nam:

a) Rất tốt

b) Trên trung bình c) Trung bình d) Dƣới trung bình e) Rất kém.

Câu 11. Đâu là hạn chế lớn nhất trong môi trƣờng kinh doanh của tỉnh Quảng Nam (có thể chọn nhiều hơn 1 đáp án)

a) Khó khăn khi thực hiện các thủ tục hành chính, giấy phép b) Thƣờng xuyên bị kiểm tra, thanh tra

c) Khó tiếp cận đất đai

d) Thiếu tiếp cận nguồn nhân lực có kỹ năng e) Hạ tầng chƣa phát triển, thiếu thông tin

Câu 12. Ông bà có phải mất chi phí bôi trơn khi làm việc với cán bộ, công chức quản lý hay không?

a) 100% lần làm việc

b) Chỉ với các thủ tục phức tạp

c) Chỉ khi bị cán bộ, công chức gây khó dễ d) Ít khi

e) Chƣa bao giờ.

Câu 13. Nếu phải mất chi phí bôi trơn, theo ông (bà) do nguyên nhân nào chủ yếu?

a) Tự nguyện bôi trơn

b) Do cán bộ, công chức vòi vĩnh công khai c) Chỉ bôi trơn khi công việc gặp trở ngại d) Do nhu cầu giải quyết nhanh công việc e) Trƣờng hợp khác

trƣờng kinh doanh trên thực tế ông bà đánh giá nhƣ thế nào? a) Thực hiện tốt

b) Thực hiện khá tốt c) Thực hiện trung bình d) Thực hiện thấp

e) Hầu nhƣ không thực hiện đƣợc

Câu 15. Việc cải thiện môi trƣờng kinh doanh có phải là yếu tố quyết định đầu tƣ và mở rộng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp hay không?

a) Yếu tố quyết định b) Yếu tố quan trọng c) Yếu tố khá quan trọng d) Yếu tố cần xem xét

e) Không phải là yếu tố quan trọng.

Câu 16. Ông bà có đồng tình với hƣớng cải thiện môi trƣờng kinh doanh của tỉnh không? a) Rất đồng tình b) Cơ bản đồng tình c) Chƣa đồng tình d) Không đồng tình d) Không có ý kiến

Câu 17. Ông bà có biết hoạt động xúc tiến đầu tƣ của tỉnh Quảng Nam không? a) Có b) Biết rất ít c) Biết nhiều b) Không biết c) Không trả lời

Câu 18. Theo ông bà, tần suất thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tƣ Quảng Nam: a) Quá nhiều b) Nhiều c) Trung bình d) Ít e) Quá ít

Câu 19. Theo ông bà, hiệu quả các hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào công nghiệp của Quảng Nam nhƣ thế nào?

a) Rất hiệu quả b) Hiệu quả c) Bình thƣờng d) Ít hiệu quả

e) Hoàn toàn không hiệu quả

Câu 20. Theo ông bà, hình thức xúc tiến đầu tƣ vào công nghiệp nào sẽ hiệu quả nhất

a) Qua truyền thông

b) Qua hội nghị, hội thảo

c) Qua các doanh nghiệp trung gian

d) Qua tiếp xúc trực tiếp của chính quyền; e) Khác

Câu 21. Theo ông bà, Quảng Nam có hấp dẫn với nhà đầu tƣ vào ngành công nghiệp không?

a) Rất hấp dẫn

b) Tƣơng đối hấp dẫn c) Bình thƣờng d) Ít hấp hẫn

e) Hoàn toàn không hấp dẫn

Câu 22. Nếu là nhà đầu tƣ sản xuất công nghiệp, ông bà có chọn đầu tƣ vào Quảng Nam hay không?

a) Chắc chắn chọn b) Sẽ cân nhắc chọn c) Chƣa biết

d) ít khả năng chọn

e) Chắc chắn không chọn.

Câu 23. Ông bà có biết về ƣu đãi đầu tƣ của Quảng Nam không? a) Có biết

b) Biết rất ít c) Biết nhiều b) Không biết c) Không trả lời

Câu 24. Theo ông/bà, ƣu đãi đầu tƣ của tỉnh Quảng Nam nhƣ thế nào a) Rất tốt

b) Khá tốt c) Bình thƣờng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 107 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)