7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.5. Vai trò của phát triển sinh kế bền vững đối với đồng bào DTTS
Phát triển sinh kế bền vững đóng một vai trò quan trọng trong mục tiêu giảm đói nghèo và phát triển bền vững đối với đồng bào DTTS. Bao gồm các vai trò sau:
Phát triển sinh kế bền vững đóng một vai trò quan trọng trong mục tiêu giảm nghèo bền vững và phát triển bền vững. Bao gồm các vai trò sau:
- Cải thiện mức sống và giảm nghèo, tăng cường an ninh lương thực.
Thực tế cho thấy tăng trƣởng kinh tế là cần thiết cho việc giảm nghèo nhƣng không có một liên hệ trực tiếp giữa hai tác nhân này từ khi nó hoàn toàn phụ thuộc và khả năng của ngƣời nghèo tự tìm kiếm các cơ hội để phát triển kinh tế. Vì vậy, điều quan trọng là tìm ra chính xác cái gì đã ngăn cản hoặc thách thức hộ DTTS cải thiện sinh kế của họ trong điều kiện cụ thể để thiết kế các họat động hỗ trợ cho dự án. Giảm tình trạng dễ bị tổn thƣơng cho ngƣời DTTS bằng cách nêu rõ các rủi ro cho họ có thể gia tăng xu hƣớng để rơi vào
các hoạt động rủi ro chƣa đƣợc kiểm chứng trƣớc đó nhƣng mà có hiệu quả kinh tế hơn, và cứ tiếp tục nhƣ thế...Ngày nay chúng ta nhận ra rằng chính ngƣời DTTS thƣờng hiểu về họ và nhu cầu của họ tốt nhất và vì vậy phải lôi kéo họ tham gia trong việc thiết kế các chính sách và dự án để cải thiện số phận của họ. Khi thiết kế, chúng thƣờng đƣợc cam kết nhiều hơn để thực hiện. Vì vậy, sự tham gia của ngƣời DTTS sẽ cải thiện kết quả của các dự án.
- Giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương
Tình trạng dễ bị tổn thƣơng đƣợc tạo ra do các biến động về các yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội, môi trƣờng chính trị, hoặc các xu hƣớng biến đổi của dân số, tài nguyên, quốc tế và trong nƣớc, khoa học kỹ thuật hoặc các yếu tố biến đổi mang tính mùa vụ nhƣ: sản xuất, giá cả, sức khỏe, cơ hội việc làm. Thiệt hại do những rủi ro gây nên đối với các hộ gia đình sẽ ảnh hƣởng đến sinh kế của ngƣời dân nhƣ mất tƣ liệu sản xuất, giảm thu nhập, chi phí phát sinh… một số hộ gia đình khó khăn sẽ phải đi vay, đi làm thuê hay bán các tài sản mình có để khắc phục dẫn đến nghèo đói và bần cùng hoá. Vƣợt qua rủi ro là một vấn đề nan giải của hộ DTTS, đây là những ngƣời dễ bị tổn thƣơng do các tác động từ các rủi ro bất ngờ.
- Bền vững về xã hội.
Những hỗ trợ về mặt kinh tế mang lại các tác động gián tiếp cho xã hội. Nếu tác động vào một mặt có thể mang lại kết quả tích cực vào mặt khác. Việc nâng cao giáo dục và đời sống sẽ có tác động giảm các tệ nạn xã hội. Đồng thời tạo ra các dịch vụ tốt về an sinh xã hội nhƣ giáo dục, y tế.
- Bền vững về sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
Chia sẻ quyền hạn, trách nhiệm và lợi ích (đồng quản lý) trong việc bảo vệ và sử dụng một cách hợp lý tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng ở địa phƣơng là một trong những phƣơng thức đang đƣợc nghiên cứu ứng dụng. Sinh kế của ngƣời dân là bền vững khi họ có thể duy trì và nâng cao đƣợc nguồn
lực, có thể đối phó và vƣợt qua các cơn sốc nội tại cũng nhƣ từ ngoài, mà không làm tổn thƣơng hoặc phung phí tài nguyên thiên nhiên mà con ngƣời phụ thuộc. Trong bối cảnh này, “sự bền vững” không phải là một trạng thái cân bằng bất động, mà ở trong một điều kiện có sự chấp nhận rủi ro và có khả năng phục hồi. “Tiếp cận sinh kế bền vững” là ứng dụng sự hiểu biết rộng hơn về sinh kế để hƣớng các nghiên cứu liên quan đến nghèo đói sống hoàn toàn phụ thuộc vào các tài nguyên và môi trƣờng cũng nhƣ các hoạt động đi kèm với nó; cải thiện quá trình kế hoạch và thực thi chƣơng trình đồng quản lý bằng cách cung cấp một cách đầy đủ hơn các mặt mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức gắn liền với phát triển tài nguyên và môi trƣờng; thẩm định lại các chiến lƣợc quản lý và phát triển tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng và đƣa ra các tƣ vấn cho những chính sách tƣơng lai bằng cách đƣa ra một cách nhìn thực tế các sinh kế cho ngƣời dân nông thôn.
- Trao quyền và tăng cường thể chế.
Ở Việt Nam, trao quyền đƣợc thực hiện thông qua Nghị định 79/2003/NĐ-CP Ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã (cấp cơ sở). Nghị định này quy định về quyền hạn, trách nhiệm của trƣởng thôn, đồng thời quy định về định kỳ và nội dung của các cuộc họp thôn. Qua đó, họp thôn đƣợc tổ chức định kỳ 6 tháng một lần và thảo luận các vấn đề “Thảo luận và quyết định các công việc của nội bộ cộng đồng dân cƣ về sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, đoàn kết tƣơng trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống, những vấn đề về văn hóa, xã hội, vệ sinh môi trƣờng, an ninh, trật tự an toàn xã hội phù hợp pháp luật”.
- Tiếp cận thông tin.
Thông tin là một lọai tài sản vô hình. Đa dạng về các nguồn thông tin sẽ tạo ra nhiều cơ hội hơn cho ngƣời dân cải thiện sinh kế. Ngƣời dân địa phƣơng đƣợc tiếp cận các thông tin sản xuất từ các nguồn nhƣ tivi, sách báo, và các bộ
địa phƣơng. Nguồn cung cấp thông tin cho thấy vai trò của các tổ chức trong vốn xã hội. Các thông tin đƣợc truyền tải từ ngoài cộng đồng vào cộng đồng, từ các cá nhân trong công đồng với nhau, sẽ giúp tăng nguồn lực xã hội của ngƣời dân. Các kênh thông tin chính hiện nay đƣợc chia làm 2 kênh là chính thống và không chính thống. Tăng cƣờng thể chế, năng lực của chính quyền địa phƣơng Các tổ chức chính quyền địa phƣơng thuộc địa bàn nghiên cứu này là chính quyền huyện, xã, thôn, các hiệp hội nhƣ hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn thanh niên.
- Tăng cường sự tham gia và quyền phụ nữ.
Nghiên cứu của WB (2002) về trao quyền khẳng định rằng “trao quyền cũng có nghĩa là gia tăng sự tham gia, gia tăng phƣơng pháp tiếp cận từ dƣới lên để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển. Hiện nay đã có sự thống nhất về phƣơng pháp tiếp cận, trao cho ngƣời DTTS nhiều quyền tự do hơn trong các quyết định kinh tế, gia tăng hiệu quả của phát triển từ cấp địa phƣơng từ thiết kế, thực hiện đến kết quả. Tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân hay nâng cao dân chủ cơ sở, tạo ra cơ hội cho mọi ngƣời dân có quyền tham gia và quyết định trong tất các các họat động của dự án. Sự tham gia của ngƣời dân ngày càng đƣợc cộng đồng và chính quyền địa phƣơng đánh giá cao trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển cộng đồng, xây dựng chƣơng trình, kế hoạch phát triển xã, thôn gắn với nhu cầu, đề xuất của ngƣời dân, khả năng vay vốn dựa trên đánh giá của ngƣời dân trong thôn, bản; sự tham gia nhiệt tình của ngƣời dân vào các tổ chức, các chƣơng trình xã hội tạo ra động lực nâng cao năng lực. Trao quyền cho phụ nữ đi đôi với sự minh bạch của chính quyền và quản lý nhà nƣớc tốt hơn. Đặc biệt là phụ nữ tham gia ngày càng sâu vào công việc công cộng thì mức độ tham nhũng càng ít, kể cả đối với những nƣớc có cùng thu nhập, tự do xã hội, giáo dục và thể chế (Ngân hàng Thế giới, 2002). Phụ nữ bị hạn chế hơn nam giới trong việc tiếp cận nguồn lực con ngƣời (nâng
cao trình độ học vấn) và nguồn lực tài chính (do thiếu hiểu biết, tỷ lệ phụ nữ đƣợc vay vốn hạn chế hơn), nguồn lực tự nhiên (phụ nữ ít đƣợc đứng tên chủ hộ, chủ đất, chủ rừng…). Đa số các quyết định liên quan đến các hoạt động kinh tế đều do nam giới làm chủ. Trong khi đó phụ nữ phải làm những công việc vất vả hơn trong gia đình nhƣ: làm nƣơng rẫy, chăm sóc con cái, chuẩn bị bữa ăn hàng ngày cho gia đình. Điều này cho thấy sự bất bình đẳng về quyền của phụ nữa là một rào cản để hộ tiếp cận với các nguồn lực từ bên ngoài. Tuy nhiên, tiếng nói của đồng bào DTTS vẫn chƣa đƣợc đặc biệt quan tâm. [5]