Khả năng tiếp cận các điều kiện để cải thiện nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 76 - 78)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.3. Khả năng tiếp cận các điều kiện để cải thiện nguồn nhân lực

Việc nâng cao trình độ của nguồn nhân lực có ý nghĩa rất lớn đến khả năng thích ứng với sự thay đổi của hộ gia đình DTTS. Đây cũng là con đƣờng đúng đắn để giúp hộ DTTS tạo dựng bền vững. Kết quả điều tra đƣợc trình bày cụ thể dƣới đây:

Bảng 3.3. Rào cản cải thiện nguồn nhân lực theo đánh giá của các hộ DTTS, hộ người Kinh và chuyên gia

Các ếu tố ảnh hƣởng khả năng cải thiện nguồn nh n lực

Hộ DTTS Hộ ngƣời

Kinh Chuyên gia

Mean Mode Mean Mode Mean Mode

1.Văn hóa thấp, không thể tự học

tập nâng cao trình độ 3,51 5 3,12 3 3,64 3

2.Bất đồng ngôn ngữ nên khó tiếp thu kiến thức từ các chƣơng trình tập huấn

3,04 3 2,71 2 2,97 3

3.Không có cơ hội để đƣợc tham

gia học tập 3,22 3 2,99 3 2,82 3

4.Không quan tâm đến việc nâng

cao trình độ 3,09 3 2,82 3 3,23 3

5.Chế độ dinh dƣỡng kém nên sức

khỏe yếu 3,19 3 2,91 3 2,94 3

6.Không có điều kiện để chăm

sóc, rèn luyện sức khỏe 3,34 3 3,13 3 3,18 3

guồn Số liệu điều tra thực tế

Kết quả điều tra cho thấy các nhân tố là rào cản quan trọng nhất đối với việc cải thiện vốn nhân lực cho các hộ DTTS bao gồm: “Văn hóa thấp không thể tự học tập n ng cao trình độ” với mức đánh giá 3,51/5 (mode = 5); nhân tố “Không có điều kiện để chăm sóc, rèn luyện sức khỏe” với mức đánh giá 3,34/5 (mode = 3) và nhân tố “Không có cơ hội để được tham gia học tập” với mức đánh giá là 3,22/5 (mode = 3). Các nhân tố “Chế độ dinh dưỡng kém nên sức khỏe yếu”; Không quan t m đến việc n ng cao trình độ” và “Bất đồng ngôn ngữ nên khó tiếp thu kiến thức từ các chương trình tập huấn”, mặc dù ít quan trọng hơn nhƣng cũng rào cản đối với việc cải thiện vốn nhân lực

cho các hộ DTTS, các hộ gia đình ngƣời Kinh và các chuyên gia cũng có chung quan điểm với các hộ DTTS đối với các tiêu chí kể trên.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 76 - 78)