MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 92)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

3.3.1. Đối với nhà nƣớc

Đảng và Nhà nƣớc cần có các chủ trƣơng, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tạo điều kiện giúp đồng bào dân tộc miền núi phát triển sản xuất. Chính sách thu hút nguồn nhân lực đối với các huyện miền núi. Cần có những chính sách về kinh tế, xã hội để hỗ trợ và khuyến khích những đầu tƣ, khai thác các nguồn lực: đất, rừng, lao động, vốn…có hiệu quả. Đối với đồng bào dân tộc là hộ nghèo có những ƣu tiên, hỗ trợ cả về vật chất và tinh thần.

Xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông hộ phát triển sản xuất.

Đẩy nhanh hƣớng dẫn về thực hiện và bố trí kinh phí hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, nhóm hộ. Để liên kết hộ sản xuất và tập trung nguồn vốn mở rộng sản xuất thành các sản phẩm của địa phƣơng mang tính thị trƣờng.

Hàng năm ƣu tiên bố trí nguồn kinh phí thực hiện các dự án nông thôn miền núi cho tỉnh Kon Tum, huyện KonPlông để làm cơ sở khảo nghiệm, nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho ngƣời dân.

3.3.2. Đối với tỉnh Kon Tum

Các ban ngành đoàn thể cần quan tâm hơn nữa tới ngƣời dân tộc thiểu số. Hỗ trợ phát triển sản xuất cho ngƣời dân bằng chính sách hỗ trợ giá giống, vật nuôi. Tập huấn kỹ thuật, chuyển giao tiến bộ khoa học mới nâng cao năng suất sản lƣợng nông nghiệp mà ngƣời dân có thể áp dụng đƣợc, đào tạo ngành nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp nông thôn. Tổ chức các buổi hội thảo, thăm quan mô hình tại các hộ DTTS sản xuất giỏi điển hình trên địa bàn bàn.

Thu hút các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp vào liên kết sản xuất, tạo đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống, xoá đói giảm nghèo, tiếp cận các dịch vụ công ích của xã hội.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Nội dung chƣơng 3 đã dựa vào thực trạng về khả năng tiếp cận các nguồn lực sinh kế của đồng bào DTTS huyện KonPlông, đồng thời dựa vào các cơ sở pháp lý bao gồm các chƣơng trình, nghị quyết, dự án đang đƣợc triển khai liên quan đến đồng bào DTTS tại huyện để đƣa ra các giải pháp cụ thể. 5 nhóm giải pháp cụ thể đã đƣợc đƣa ra bao gồm: Nhóm giải pháp nhằm cải thiện nguồn lực sinh kế; Nhóm giải pháp nhằm cải thiện chiến lƣợc sinh kế ; Nhóm giải pháp nhằm xây dựng mô hình sinh kế bền vững; Nhóm giải pháp nhằm nâng cao kết quả sinh kế cho hộ gia đình đồng bào DTTS và nhóm giải pháp bổ trợ khác.

KẾT LUẬN

Vấn đề phát triển sinh kế bền vững là một hƣớng tiếp cận trong nghiên cứu về quản lý kinh tế, đặc biệt là trong nghiên cứu phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS huyện Kon Plông. Từ thực trạng về hoạt động sinh kế truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở đây mà tác giả đã điều tra đƣợc cho thấy rằng bà con dân tộc thiểu số vẫn sản xuất kinh tế chủ yếu mang tính chất của sản xuất đồi núi, năng suất rất thấp. Hiện nay, do tác động của các chƣơng trình/dự án nên các hoạt động sinh kế truyền thống của ngƣời dân đang có sự thay đổi. Tuy nhiên, theo kết quả điêu tra mà tác giả thu nhận đƣợc nhìn chung các nguồn lực sinh kế của đồng bào DTTS nơi đây chƣa thật sự phát triển bền vững mặc dù đã có những biến chuyển tốt. Bên cạnh tình trạng sức khỏe của ngƣời dân đã đƣợc cải thiện, trình độ dân trí ngày càng nâng cao, ngƣời dân dần có ý thức tiếp thu tiến bộ khoa học kĩ thuật tiến tiến, đời sống từng bƣớc đƣợc cải thiện thì việc đồng bào nhận thức đƣợc ý thức cộng đồng cũng nhƣ vai trò của các tổ chức đoàn hội trong thôn bản còn chƣa cao; đồng bào con chƣa có ý thức tham gia các tổ chức, mở rộng mối quan hệ xã hội nhằm tạo nên các mối quan hệ cộng đồng bền vững hơn. Từ những số liệu thứ cấp mà tác giả thu thập cộng với cơ sở dữ liệu điều tra các hộ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số và đồng bào ngƣời Knh đang sinh sống tại huyện KonPlông, tác giả đã đƣa ra các kiến nghị, giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông, Tỉnh Kon Tum. Bao gồm các giải pháp liên quan đến nguồn lực con ngƣời, nguồn lực xã hội, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính.

Kết quả nghiên cứu mới dừng lại ở việc thu thập mẫu dựa trên việc tiếp cận ngẫu nhiên các hộ gia đình ở 9 xã thuộc huyện KonPlông với 135 hộ DTTS và 45 hộ ngƣời Kinh và tiến hành so sánh giữa 2 đối tƣợng này.

Nghiên cứu tƣơng lai nên đƣợc thực hiện với các nhóm mẫu mang tính đại diện của các xã trong huyện, với cỡ mẫu, tính đại diện tốt hơn để so sánh cũng nhƣ nâng cao khả năng tổng quát kết quả nghiên cứu. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cần phải tham khảo ý kiến các chuyên gia trong việc đƣa ra các chính sách, các kiến nghị để phù hợp với tình hình phát triển tại huyện KonPlông.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH TRẠNG SINH KẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH

(Mẫu A1 – Dùng cho hộ gia đình)

Xin chào Quý ông/bà!

Tôi tên là Lê Tấn Hiển, học viên cao học ngành Quản lý kinh tế trƣờng Đại học Đà Nẵng. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KONPLÔNG - TỈNH KONTUM” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Sự tham gia của Ông/Bà vào phiếu điều tra là cơ sở quan trọng để tôi đƣa ra những đánh giá và đề xuất phù hợp nhằm đƣa ra những giải pháp để phát triển sinh kế bền vững trong những năm tới. Tôi cam kết chỉ sử dụng số liệu phục vụ mục đích nghiên cứu cũng nhƣ bảo mật thông tin cho Ông, Bà..Tất cả các câu trả lời của ông/bà đều rất hữu ích và là nguồn tài liệu quý giá đối với đề tài nghiên cứu của tôi.

Kính mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của ông/ bà. Xin chân thành cảm ơn

A. THÔNG TIN VỀ NGƢỜI TRỰC TIẾP TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

Gia đình Ông/bà có thuộc diện hộ nghèo/ cận nghèo hay không? 1. Có  2. Không 

Ông/bà là ngƣời dân tộc: 1.H’re ; 2.Xơ Đăng ; 3.K Dong ; 4.Mơ Nâm ; 5.DT khác ; 6.Kinh 

Ông (bà) vui lòng cho biết tên:...Năm sinh………...

Giới tính: 1.Nam:  2. Nữ:  Số điện thoại:...

Số nhà: ...Đƣờng /thôn, làng...

xã: ... huyện: ...

1. Kết quả hoạt động sinh kế của hộ gia đình

Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin về thu nhập bình quân hàng năm của gia đình từ các nguồn sau đây t nh cả các sản phẩm trực tiếp dùng cho gia đình, nguồn nào không có xin bỏ trống :

ĐVT ghìn đồng

Thu nhập = Số tiền ƣớc tính thu đƣợc – Chi phí bỏ ra Năm 2015 Năm 2016

1. Trồng trọt và dịch vụ trồng trọt (làm đất, tƣới tiêu, bảo vệ thực vật…)

2. Chăn nuôi và dịch vụ chăn nuôi (con giống, chăm sóc thú ý…)

3. Lâm nghiệp và dịch vụ lâm nghiệp 4. Thuỷ sản và dịch vụ thủy sản 5. Buôn bán

6. Làm nghề tự do 7. Làm thuê, làm mƣớn

8. Các khoản trợ cấp của Nhà nƣớc và các tổ chức khác (quy ra tiền)

9. Tiền công, tiền lƣơng làm công chức, công nhân

10. Các khoản khác (nhƣ quà tặng, tiền ngƣời thân cho, lãi tiết kiệm, tiền cho thuê nhà, thuê đất, thuê tài sản khác.... quy ra tiền)

Tổng số các nguồn thu (đếm số lượng các nguồn thu theo các mục trên)

2. Xin Ông/bà cho biết tình hình phân bổ và sử dụng các nguồn lực sinh kế (lao động, đất đai, tiền vốn, cơ sở vật chất...)vào các hoạt động sinh kế của gia đình? Ước t nh tỷ lệ % so với toàn bộ

Hoạt động sinh kế Lao động Đất đai Tiền vốn Tài sản vật chất 1.Sản xuất Nông – Lâm – Ngƣ

nghiệp

2.Làm nghề tự do

3.Làm thuê, làm mƣớn cho tƣ nhân 4.Buôn bán

5.Hoạt động sinh kế khác

6.Làm cán bộ, nhân viên, công nhân

TỔNG CỘNG 100% 100% 100% 100%

3.Ngu ên nh n g khó khăn trong hoạt động sinh kế

Xin Ông/Bà cho biết các nguyên nhân và mức độ quan trọng của mỗi nguyên nhân

dẫn đến việc khó khăn trong tổ chức hoạt động sinh kế của gia đình hiện nay là: (Khoanh tròn số trong ô được chọn.Trong đó 01 là t quan trọng – 05 là rất quan trọng .

Ngu ên nh n g khó khăn trong hoạt động sinh kế Mức độ quan trọng

1. Thiếu đất sản xuất 1 2 3 4 5 2. Thiếu vốn để đầu tƣ cho sản xuất 1 2 3 4 5 3. Thiếu sức lao động 1 2 3 4 5 4. Không biết làm gì để tạo ra thu nhập 1 2 3 4 5 5. Thiếu kiến thức, kỹ năng nên năng suất, chất lƣợng

công việc thấp dẫn đến thu nhập thấp 1 2 3 4 5 6. Làm ăn thua lỗ do thị trƣờng luôn biến động làm giá

sản phẩm xuống thấp, chi phí sản xuất tăng cao 1 2 3 4 5 7. Thiếu kỷ năng quản lý nên không tích lũy đƣợc tiền 1 2 3 4 5 8. Đông con nhƣng con còn nhỏ không tham gia lao

động đƣợc 1 2 3 4 5

9. Do có ngƣời nhà bị bệnh tật, ốm đau nên tốn kém

tiền bạc 1 2 3 4 5

10. Phải nuôi dƣỡng ngƣời già/ngƣời tàn tật 1 2 3 4 5 11. Do rủi ro, thiên tai gây nên thiệt hại, mất mùa, thua

lỗ 1 2 3 4 5

C. THÔNG TIN ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN 4. Nguồn nh n lực và nguồn lực xã hội của hộ gia đình:

4.1. Ông (bà) vui lòng cho biết thông tin về những thành viên hiện đang sống trong gia đình: STT Thành viên gia đình (Không ghi tên, chỉ ghi quan hệ trong gia đình như bố/mẹ; ông/bà; con; cháu; dâu rể… Trong đó mặc định bố/mẹ là đại diện gia đình Tuổi Giới tính: -Nam: 1 - ữ 0 Học vấn: -Chưa biết chữ 1 -Tiểu học 2 -THCS: 3 -THPT: 4 -Trung cấp 5 -Cao đẳng 6 -Đại học 7 -Sau đại học 8 Sức khỏe: -Bình thường 1 -Già, yếu 2 -Bệnh tật 3 -Tàn tật 4 Tính trạng việc làm: -Làm nhà nước 1 -Làm nông: 2 - àm nghề tự do: 3 -Buôn bán nhỏ 4 -Làm thuê: 5 -Không làm việc 6 Là thành viên của:

- Không tham gia bất cứ tổ chức nào: 0 - Đảng CSV 1 - Đoàn T 2 -Mặt trận 3 - Hội phụ nữ 4 - Hội nông d n 5 - Tổ chức tôn giáo: 6 - Tổ chức khác 7 1 2 3 4 5 6

4.2.Ông/Bà cho biết tình trạng nguồn nhân lực và nguồn lực xã hội hiện nay của gia đình đối với hoạt động sinh kế? (Khoanh tròn số trong ô được chọn.Trong đó 01 t thuận lợi – 05 rất thuận lợi

Nguồn lực Mức độ tạo điều kiện cho sinh kế

1.Số lƣợng lao động hiện có của gia đình 1 2 3 4 5 2.Chất lƣợng lao động hiện có của gia đình 1 2 3 4 5 3.Tình trạng sức khỏe của các thành viên trong GĐ 1 2 3 4 5 4.Nghề nghiệp và điều kiện việc làm của các TViên 1 2 3 4 5 5.Việc tham gia vào các tổ chức, đoàn thể xã hội 1 2 3 4 5 6.Quan hệ giúp đỡ của bà con, họ hàng, dòng tộc 1 2 3 4 5 4.3. Ông/Bà cho biết thực trạng tham gia vào các tổ chức chính trị, xã hội hiện nay

Tham gia các tổ chức

Số thành viên tham gia

Không tham gia bất cứ tổ chức nào 1 2 3 4 5 Tổ chức tôn giáo 1 2 3 4 5

Đảng CSVN 1 2 3 4 5

Đoàn TN 1 2 3 4 5

Mặt trận 1 2 3 4 5

Hội phụ nữ 1 2 3 4 5 Hội nông dân 1 2 3 4 5 Tổ chức khác 1 2 3 4 5 Không tham gia bất cứ tổ chức nào 1 2 3 4 5 Tổ chức tôn giáo 1 2 3 4 5

5. Nguồn lực tự nhiên của hộ gia đình

Ông/Bà vui lòng cho biết tình trạng các nguồn lực tự nhiên mà hiện nay gia đình đang sử dụng để làm ăn? (Khoanh tròn số trong ô được chọn. Trong đó 01 t thuận lợi – 05 rất thuận lợi

Nguồn lực Diện tích (m2

) Mức độ tạo điều kiện cho sinh kế

Đất vƣờn 1 2 3 4 5

Đất trồng lúa nƣớc 1 2 3 4 5 Đất nƣơng/đất rẫy 1 2 3 4 5 Đất trồng rừng/đất rừng 1 2 3 4 5 Mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản 1 2 3 4 5 Tài nguyên đất đai khác 1 2 3 4 5

6. Nguồn lực vật chất của hộ gia đình

6.1. Xin Ông/Bà cho biết điều kiện nhà ở hiện nay của gia đình đối với sinh kế (Đối với nội dung tạo điều kiện cho sinh kế, khoanh tròn số trong ô được chọn.Trong đó 01 t thuận lợi – 05 rất thuận lợi

Nguồn lực Diện tích (m2

) Mức độ tạo điều kiện cho sinh kế

Tổng diện tích đất ở 1 2 3 4 5 Tổng diện tích nhà ở 1 2 3 4 5

6.2.Xin cho biết thêm, nhà mà gia đình Ông/bà đang ở thuộc loại nào? (Khoanh tròn vào số ở đầu của loại nhà phù hợp nhất

1. Nhà xây kiên cố 2. Nhà sàn kiên cố 3. Nhà tranh tạm bợ 4. Lều, lán 6.3. Ông/Bà vui lòng cho biết tình trạng của phương tiện sản xuất hiện nay trong gia đình đối với hoạt động sinh kế (Tài sản nào không có thì số lượng ghi 0 . Riêng mục Mức độ tạo ra thu nhập, xin khoanh tròn số trong ô được chọn..Trong đó 01 t thuận lợi – 05 rất thuận lợi; tài sản nào gia đình không có thì bỏ trống

Phƣơng tiện Số lƣợng Mức độ tạo điều kiện cho sinh kế

1.Ô tô 1 2 3 4 5

2. Máy kéo 1 2 3 4 5 3. Xe công nông 1 2 3 4 5

4. Xe máy 1 2 3 4 5

5. Máy bơm nƣớc 1 2 3 4 5 6. Máy tuốt lúa 1 2 3 4 5 7. Máy hàn 1 2 3 4 5 8. Máy tiện 1 2 3 4 5 9. Máy cƣa, máy bào… 1 2 3 4 5 10. Trâu bò cày kéo 1 2 3 4 5 11 .Xe bò, xe cải tiến 1 2 3 4 5 12. Máy móc thiết bị khác: 1 2 3 4 5

7. Nguồn lực tài chính của hộ gia đình

Xin Ông/Bà cho biết tình trạng nguồn vốn tài chính mà gia đình đang sử dụng đối với hoạt động sinh kế Các khoản vốn ước t nh cho năm 2016. Riêng mục “Mức độ tạo điều kiện cho sinh kế”, xin đánh dấu tròn vào ô được chọn.Trong đó 1 là t thuận lợi –5 là rất thuận lợi

Nguồn vốn Số tiền (Triệu

đồng) Mức độ tạo điều kiện cho sinh kế 1. Vốn tự tích lũy của gia đình 1 2 3 4 5 2. Vốn do ngƣời thân hỗ trợ 1 2 3 4 5 3. Vốn đƣợc nhà nƣớc và các tổ chức khác hỗ trợ 1 2 3 4 5 4. Vốn vay từ các chƣơng trình, dự án của Nhà nƣớc 1 2 3 4 5 5. Vốn vay từ các nguồn khác 1 2 3 4 5 Tổng cộng nguồn vốn ////// ////// ////// ////// //////

D. THÔNG TIN VỀ VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA HỘ DÂN 8. Những khó khăn nào cản trở gia đình Ông/Bà cải thiện các nguồn lực tự nhiên nhƣ:đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản… (Khoanh tròn số trong ô được chọn.Trong đó 01 là t quan trọng – 05 là rất quan trọng

Những khó khăn, cản trở Mức độ ảnh hƣởng

1. Không biết thông tin về việc xin cấp, xin thuê, xin mua các nguồn lực tự nhiên (ai bán, ai cấp, ở đâu, vào lúc nào…)

1 2 3 4 5 2. Không biết cách làm các thủ tục để đƣợc cấp, thuê,

mua đất 1 2 3 4 5

3. Không có tiền để trả cho những ngƣời môi giới 1 2 3 4 5 4. Không biết cách khai thác sử dụng nên không có

nhu cầu xin cấp thêm đất, thuê đất 1 2 3 4 5 5. Đất đai, tài nguyên rừng, mặt nƣớc đã đƣợc Nhà

nƣớc sử dụng hết; muốn cải thiện nguồn lực này phải mua trên thị trƣờng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 92)