Khả năng cải thiện nguồn lực xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 79 - 81)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.5. Khả năng cải thiện nguồn lực xã hội

Việc tham gia các hoạt động xã hội đối với đồng bào DTTS là vấn đề tồn tại khá lâu vì những đặc tính sống khép kín của đồng bào đã ăn sâu vào từng nếp nghĩ. Việc xác định các khó khăn sau khi khảo sát đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.5. Rào cản cải thiện nguồn vốn xã hội theo đánh giá của các hộ DTTS, hộ người Kinh và chuyên gia

Các ếu tố ảnh hƣởng khả năng cải thiện nguồn vốn xã hội

Hộ DTTS Hộ ngƣời

Kinh Chuyên gia

Mean Mode Mean Mode Mean Mode

1. Do đặc điểm sinh sống khép

kín nên khó khăn trong quan hệ 2,89 3 2,51 2 3,12 2 2. Do trình độ văn hóa thấp nên 3,18 3 2,59 2 3,19 3

Các ếu tố ảnh hƣởng khả năng cải thiện nguồn vốn xã hội

Hộ DTTS Hộ ngƣời

Kinh Chuyên gia

Mean Mode Mean Mode Mean Mode

khó khăn khi tham gia các tổ chức, đoàn thể

3. Do phong tục tập quán của dân

tộc nên không muốn tham gia 2,79 3 2,52 3 2,81 3 4. Do đặc điểm sinh kế đơn giản

nên không cần mở rộng quan hệ 2,81 3 2,62 3 2,91 3 5. Do tình trạng nhiều dân tộc

khác nhau cùng sinh sống xen kẽ trong bon nên việc kết nối cộng đồng gặp khó khăn

2,82 3 2,61 2 3,09 3

guồn Số liệu điều tra thực tế

Việc tham gia vào các tổ chức đoàn thể xã hội của các hộ gia đình DTTS bị cản trở chủ yếu là “Do trình độ văn hóa thấp nên không thể tham gia vào các tổ chức đoàn thể”. Đây đƣợc xem là nguyên nhân cơ bản nhất cản trở việc cải thiện khả năng này của các hộ DTTS với mức độ quan trọng đƣợc đánh giá ở mức trên trung bình (mean = 3,18; mode = 3). Hiện tại, theo thống kê ở bảng 2.9 có tới gần 53% hộ DTTS không tham gia bất cứ tổ chức nào, tỷ lệ ngƣời dân tham gia vào các tổ chức xã hội cũng khá thấp. Vì vậy, việc phải có giải pháp quyết liệt nhằm nâng cao trình độ cho ngƣời dân là vô cùng quan trọng trong việc giải quyết vấn đề này trong tƣơng lai.

Các yếu tố khác nhƣ “Đặc điểm sinh sống khép k n” hoặc “Do phong tục tập quán”… không phải là nguyên nhân quan trọng làm hạn chế khả năng cải thiện nguồn lực xã hội của hộ DTTS. Điều này cũng đƣợc đánh giá tƣơng đồng với ý kiến của các hộ ngƣời Kinh và các chuyên gia khi tham gia khảo sát. Nhƣ vậy, các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra có nhiều nguyên nhân dẫn đến

tình trạng các hộ DTTS ở KonPlông gặp khó khăn trong vấn đề cải thiện nguồn vốn xã hội, trong đó quan trọng nhất là do trình độ văn hóa thấp kém làm họ bị cản trở khả năng tiếp cận. Các nghiên cứu khác biệt giữa nhóm hộ DTTS - hộ ngƣời Kinh; hộ DTTS - chuyên gia cũng đều khẳng định điều đó. Tuy nhiên, nhóm hộ DTTS đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng cao hơn hộ ngƣời Kinh và chuyên gia.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 79 - 81)