Các điểm hạn chế về hoạt động sinh kế của đồng bào DTTS

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 70 - 71)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2. Các điểm hạn chế về hoạt động sinh kế của đồng bào DTTS

mô hình) gồm: (1) Nhóm hoạt động sinh kế thuần nông nghiệp; (2) Nhóm hoạt động sinh kế nông nghiệp kết hợp với các hoạt động khác; (3) Nhóm hoạt động phi nông nghiệp; (4) Nhóm sinh kế phụ thuộc vào trợ cấp, cứu tế xã hội; các nhóm sinh kế này đều mang lại hiệu quả kinh tế cho bà con DTTS.

- Phƣơng thức kết hợp các nguồn lực sinh kế của các hộ gia đình DTTS và hộ gia đình ngƣời Kinh ở KonPlông không có sự khác biệt lớn, mặc dù chƣa thực sự mang lại hiệu quả cao nhƣng đây là tín hiệu đáng mừng cho đồng bào trong việc phát triển sinh kế.

2.3.2. Các điểm hạn chế về hoạt động sinh kế của đồng bào DTTS huyện KonPlông. huyện KonPlông.

- So với các hoạt động sinh kế của đồng bào ngƣời Kinh thì hoạt động sinh kế của đồng bào DTTS chƣa mang lại hiệu quả cao. Năm 2015 thu nhập bình quân của các hộ DTTS chỉ bằng 13,5% mức bình quân của các hộ ngƣời Kinh. Đến năm 2016, mức thu nhập này đã tăng lên 16,5%, tăng 3,0% so với năm trƣớc. Điều này cho thấy mặc dù cơ cấu sinh kế tuy không khác nhau nhƣng đồng bào DTTS vẫn bị hạn chế bởi các nguyên nhân nhƣ trình độ học vấn, nguồn lực tài chính,..

- Các nguồn thu nhập của các hộ DTTS ít đa dạng (chủ yếu có 1 - 2 nguồn thu nhập), trong khi các hộ ngƣời Kinh số các nguồn thu cao hơn (thƣờng là 2 - 3 nguồn thu nhập). Ngoài ra, những nguồn thu nhập này cũng chƣa thực sự mang lại nguồn sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS vì tốc độ cải thiện còn chậm và chƣa bền vững [11]

trƣờng trong hoạt động sinh kế của các hộ DTTS tại KonPlông còn thấp; các nguồn lực sinh kế (trình độ tay nghề, vốn, trình độ xã hội, tƣ liệu sản xuất) rất hạn chế điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh của các hộ DTTS trên thị trƣờng kinh tế nói chung.

- Khả năng thích ứng và đối phó với thiên tai, biến động thị trƣởng của HGĐ DTTS tuy có đƣợc cải thiện nhƣng về cơ bản, các hộ gia đình DTTS vẫn chƣa có khả năng chống đỡ hoặc hạn chế rủi ro một cách hiệu quả, những biến động về thời tiết hoặc thị trƣờng tiêu thụ vẫn là nguy cơ rất lớn làm phá sản nguồn lực sinh kế của họ.

- Các tài sản vật chất để phục vụ cho cuộc sống và sản xuất của hộ DTTS rất yếu kém so với các hộ ngƣời Kinh trên cùng địa bàn. Khả năng tạo thu nhập của các tài sản vật chất cho hộ gia đình DTTS thấp hơn nhiều so với hộ ngƣời Kinh.

- Vốn tích lũy của các hộ DTTS để đầu tƣ vào hoạt động sinh kế khá thấp, chênh lệch khá nhiều so với hộ ngƣời Kinh.

- Tỷ lệ lao động/ nhân khẩu của hộ gia điình DTTS so với hộ gia đình ngƣời Kinh có sự chênh lệch khá lớn. Số liệu điều tra cho thấy mặc dù hộ DTTS đông nhân khẩu hơn nhƣng số nhân khẩu tham gia lao động lại ít hơn hộ ngƣời Kinh, lý do chủ yếu do tỷ lệ nhân khẩu giá, bệnh tật cao.

- Cuối cùng, hiện nay trên địa bàn KonPlông vẫn chƣa hình thành các mô hình sản xuất, mô hình kinh doanh, tấm gƣơng điển hình để đồng bào DTTS có thể học hỏi và noi theo.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)