Thực trạng đầu ra sinh kế của đồng bào DTTS huyện KonPlông

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 68 - 69)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.5. Thực trạng đầu ra sinh kế của đồng bào DTTS huyện KonPlông

KonPlông

Kết quả hoạt động sinh kế của đồng bào DTTS đƣợc đo lƣờng dựa vào nguồn thu nhập của các hoạt động bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi; lâm nghiệp; thủy sản; buôn bán; các hoạt động khác... theo mẫu phiếu điều tra A1.

Bảng 2.11. Thu nhập của nhóm hộ DTTS và nhóm hộ người Kinh ở KonPlông

ĐVT nghìn đồng

Nguồn thu nhập Hộ DTTS Hộ ngƣời Kinh

2015 2016 2015 2016

1. Trồng trọt và dịch vụ trồng trọt (làm đất,

tƣới tiêu, bảo vệ thực vật…) 8171 11047 68327 94989 2. Chăn nuôi và dịch vụ chăn nuôi (con giống,

chăm sóc thú ý…) 1043 1646 15158 17223

3. Lâm nghiệp và dịch vụ lâm nghiệp 59 62 1239 1685

4. Thuỷ sản và dịch vụ thủy sản 136 142 1509 2734 5. Buôn bán 498 731 3387 3833 6. Làm nghề tự do 134 603 5453 8171 7. Làm thuê, làm mƣớn 2987 3491 2649 3167 8. Các khoản trợ cấp của Nhà nƣớc và các tổ chức khác (quy ra tiền) 383 596 189 739

9. Tiền công, tiền lƣơng làm công chức, công

nhân 89 541 2492 247

10. Các khoản khác (nhƣ quà tặng, tiền ngƣời thân cho, lãi tiết kiệm, tiền cho thuê nhà, thuê đất, thuê tài sản khác.... quy ra tiền)

34 67 81 149

Bình quân tổng thu nhập 13.534 21.926 100.484 132.937

Năm 2015 thu nhập bình quân của các hộ DTTS chỉ bằng 13,5% mức bình quân của các hộ ngƣời Kinh. Đến năm 2016, mức thu nhập này đã tăng lên 16,5%, tăng 3,0% so với năm trƣớc. Mặc dù mức thu nhập bình quân trên nhân khẩu của các hộ DTTS có tăng lên, tuy nhiên đến năm 2016, mức thu nhập này còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ các nhu cầu của bà con. Nhƣ vậy, so sánh hoạt động sinh kế của bà con DTTS so với ngƣời Kinh thì hoạt động sinh kế của HGĐ DTTS còn kém và còn chƣa mang lại hiệu quả cao. Các hoạt động sinh kế mang lại nguồn thu nhập cao cho các hộ gia đình đồng bào DTTS chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi và làm thuê, làm mƣớn. Tuy nhiên không phải những hoạt động này đều thực sự mang lại hiệu quả, so sánh với các hộ ngƣời Kinh thì hoạt động trồng trọt và các dịch vụ liên quan chỉ bằng 11,9% (năm 2015) và 11,6 (năm 2016); hoạt động chăn nuôi chỉ bằng 6.9% (năm 2015) và 9.5 % (năm 2016). Việc thu nhập từ những hoạt động sản xuất, sinh kế chính của đồng bào DTTS vẫn khá thấp so với hộ gia đình ngƣời Kinh cho thấy hiệu quả từ việc sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi của đồng bào thực sự có vấn đề là chƣa có khả năng tạo dựng sinh kế bền vững cho gia đình họ.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SINH KẾ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)