Khả năng tiếp cận các nguồn lực tự nhiên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 73 - 76)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.1. Khả năng tiếp cận các nguồn lực tự nhiên

Việc đo lƣờng khả năng tiếp cận các nguồn lực tự nhiên đƣợc đo lƣờng với 5 câu hỏi, mức độ ảnh hƣởng từ 1 - 5. Kết quả điều tra thực tế do nhóm nghiên cứu tiến hành tại 9 xã của huyện KonPlông với 135 hộ DTTS và 45 hộ ngƣời Kinh và 18 chuyên gia ở bảng dƣới cho thấy:

Bảng 3.1. Rào cản tiếp cận nguồn lực tự nhiên theo đánh giá của các hộ DTTS, hộ người Kinh và chuyên gia

Các ếu tố ảnh hƣởng khả năng tiếp cận nguồn lực tự nhiên

Hộ DTTS Hộ ngƣời

Kinh Chuyên gia

Mean Mode Mean Mode Mean Mode

Không biết thông tin về việc xin cấp, xin thuê, xin mua các nguồn lực tự nhiên

3,21 4 3,06 2 2,89 2

Không biết cách làm các thủ tục để

đƣợc cấp, thuê, mua đất 3,05 3 2,58 2 2,96 4

Không có tiền để trả cho những ngƣời

môi giới 2,94 3 2,69 4 2,63 1

Không biết cách khai thác sử dụng nên không có nhu cầu xin cấp thêm đất, thuê đất

2,98 3 2,87 2 2,78 3

Đất đai, tài nguyên rừng, mặt nƣớc đã đƣợc Nhà nƣớc sử dụng hết; muốn cải thiện nguồn lực này phải mua

3,41 4 3,52 5 3,21 4

Kết quả điều tra thực tế cho thấy, đa số các hộ gia đình DTTS đều có khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn tự nhiên, và khó khăn lớn nhất hiện nay của họ là do “Đất đai, tài nguyên rừng, mặt nước đ được hà nước sử dụng hết; muốn cải thiện nguồn lực này phải mua trên thị trường” với mức đánh giá 3,41/5 điểm về tầm quan trọng (mode = 4). Kết quả này hoàn toàn tƣơng đồng với ý kiến của các hộ ngƣời Kinh và các chuyên gia; họ cũng đánh giá đây là nhân tố quan trọng nhất hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn tự nhiên của các hộ DTTS (với mean = 3,52; mode = 5) và (với mean = 3,21; mode = 4). Bên cạnh đó, việc “Không biết thông tin về việc xin cấp, xin thuê, xin mua các nguồn lực tự nhiên” đƣợc cho là nguyên nhân quan trọng thứ 02 làm hạn chế khả năng tiếp cận các nguồn lực tự nhiên của hộ gia đình DTTS với mức đánh giá là 3,21/5,0 (mode = 5). Các khảo sát ý kiến từ các hộ ngƣời Kinh tại địa phƣơng cũng đã đƣợc xác nhận lý do này với mức đánh giá 2.58/5 (mode = 2). Nguyên nhân “Không biết cách làm các thủ tục để được cấp, thuê, mua đất” đƣợc cả hộ DTTS và hộ ngƣời Kinh đánh giá là quan trọng thứ ba với giá trị mean lần lƣợt là: 3,05/5 (mode = 3) và 2,58/5 (mode = 2). Các nhân tố khác, mặc dù có ảnh hƣởng nhƣng không đƣợc xem là quan trọng trong việc đảm bảo khả năng tiếp cận nguồn vốn tự nhiên này của đồng bào DTTS. Khi so sánh mức độ đánh giá giữa hộ DTTS và chuyên gia ta thấy, các chuyên gia thƣờng có xu hƣớng thấp hơn tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận các nguồn lực tự nhiên so với các hộ DTTS (và thậm chí cả hộ ngƣời Kinh).

3.1.2.Khả năng tiếp cận các nguồn lực tài chính

Thiếu vốn sản xuất kinh doanh đƣợc xem là nguyên nhân quan trọng nhất của các hộ gia đình DTTS trong việc đảm bảo sinh kế. Các câu hỏi điều tra sẽ xem xét nguồn vốn chủ yếu để phát triển hoạt động sinh kế của đồng bào DTTS là từ nguồn nào, các rào cản tiếp cận nguồn vốn theo đánh giá của

hộ DTTS và hộ ngƣời Kinh. Kết quả điều tra thực tế do nhóm nghiên cứu tiến hành tại 9 xã cho thấy:

Bảng 3.2. Rào cản tiếp cận nguồn lực tài chính theo đánh giá của các hộ DTTS, hộ người Kinh và chuyên gia

Các ếu tố ảnh hƣởng khả năng tiếp cận nguồn lực tài chính

Hộ DTTS Hộ Ngƣời

Kinh Chuyên gia

Mean Mode Mean Mode Mean Mode

1.Không biết vay vốn ở đâu, lúc

nào 3,24 5 2,59 2 2,89 2

2.Phải tốn tiền cho ngƣời môi giới

nên không dám vay 3,01 4 2,82 4 2,47 2

3.Không biết các thủ tục và cách

làm hồ sơ vay vốn 2,99 3 2,81 3 2,78 3

4.Số tiền cho vay từ chƣơng trình,

dự án không đáp ứng nhu cầu 3,31 4 3,10 3 3,16 3 5.Không biết cách sử dụng vốn nên

sợ không dám vay 2,93 3 2,67 2 3,12 4

6. Lãi suất cho vay vốn còn cao 3,12 4 2,89 3 2,97 2

guồn Số liệu điều tra thực tế

Kết quả điều tra thực tế cho thấy thiếu vốn sản xuất đƣợc xem là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra khó khăn trong hoạt động sinh kế. Tuy nhiên, các hộ DTTS lại rất ít tiếp cận với các nguồn lực tài chính của xã hội. Lý do quan trọng nhất đƣợc đƣa ra là do “Số tiền cho vay từ chương trình, dự án không đáp ứng nhu cầu”. Đây đƣợc xem là hạn chế lớn nhất với mức điểm đánh giá là 3,31 (mode = 4). Kết quả này tƣơng đồng với ý kiến đánh giá của các hộ ngƣời Kinh và các chuyên gia, khi đa số họ cũng cho rằng đây là nguyên nhân quan trọng nhất làm kìm hãm khả năng tiếp cận nguồn vốn tài chính của các

hộ DTTS với mức điểm đánh giá lần lƣợt là 3,10/5 (mode = 3) và 3,16/5 (mode = 3).

Ngoài ra, các hộ DTTS cho rằng “Không biết vay vốn ở đ u, lúc nào” (mean = 3,24) và “Lãi suất cho vay vốn còn cao” (mean = 3,32; mode = 4) là nguyên nhân quan trọng tiếp theo cản trở khả năng tiếp cận nguồn lực tài chính của họ, thì các chuyên gia cũng nhƣ các hộ ngƣời Kinh lại cho rằng, các nguyên nhân đó là ít quan trọng (với mức đánh giá 2 <mean<3). Riêng đối với nhân tố “Không biết cách sử dụng vốn nên sợ không dám vay”, các chuyên gia lại có xu hƣớng đánh giá cao hơn hộ DTTS và hộ ngƣời Kinh.Trong khi đó, các hộ DTTS cho rằng “Không biết vay vốn ở đ u, lúc nào” (mean = 3,24) và “ i suất cho vay vốn còn cao” (mean = 3,12; mode = 4) là nguyên nhân quan trọng cản trở khả năng tiếp cận nguồn lực tài chính của họ, thì các chuyên gia cũng nhƣ các hộ ngƣời Kinh lại cho rằng, các nguyên nhân đó là ít quan trọng (với mức đánh giá 2 <mean<3). Bên cạnh đó, đối với nhân tố “Không biết cách sử dụng vốn nên sợ không dám vay”, các chuyên gia lại có xu hƣớng đánh giá cao hơn hộ DTTS và hộ ngƣời Kinh (với mức đánh giá mean = 3.12 và mode = 4).

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)