Nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 105 - 133)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.6.Nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý

lý vi phạm về bảo trợ xã hội.

Để hạn chế đến mức thấp nhất những khiếu nại, tố cáo về chế độ chính sách BTXH, Uỷ ban nhân dân huyện Đại Lộc cần phải chỉ đạo Phòng Lao động – Thƣơng binh và xã hội huyện Đại Lộc làm tốt nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ đồng thời không ngừng tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng của dân, thực hiện tốt công tác dân vận, có nhƣ vậy mới thực sự gần dân. Khi có khiếu nại, tố cáo phát sinh trên lĩnh vực BTXH thì Uỷ ban nhân dân huyện Đại Lộc cần chỉ đạo phòng Lao động – Thƣơng binh và xã hội huyện phải giải quyết kịp thời, đúng pháp luật sớm chấm dứt vụ việc, ngƣợc lại nếu không giải quyết ngay, hoặc giải quyết không đúng thì vụ việc sẽ trở lên phức tạp hoặc phát sinh thành điểm nóng, gây mất ổn định, ảnh hƣởng xấu đến sự đoàn kết của cộng đồng uy tín… của công dân và Nhà nƣớc. Chính vì vậy mà Uỷ ban nhân dân huyện cần hết sức coi trọng và làm tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cơ sở thuộc phạm vi trách nhiệm của mình. Ngoài ra, thực hiện tốt công tác này còn giúp UBND huyện kịp thời phát hiện những sai phạm, hạn chế trong hoạt động của mình để uốn nắn, sửa chữa nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc.

- Công khai số điện thoại đƣờng dây nóng và bộ thủ tục hành chính về giải quyết khiếu nại, tố cáo thực hiện chính sách BTXH trên địa bàn huyện.

- Phân công cán bộ trực tiếp tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Trả lời bằng văn bản khi có kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo đến đến cá nhân

khiếu nại, tố cáo và công bố, niêm yết hình thức xử lý một cách công khai tại trụ sở cơ quan và trên hệ thống đài truyền thanh trên địa bàn huyện.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Căn cứ vào những phân tích, đánh giá thực trạng trong công tác quản lý nhà nƣớc về BTXH trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam những năm qua, nội dung Chƣơng 3 tập trung đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về BTXH trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến. Các giải pháp bao gồm:

- Hoàn thiện công tác ban hành, thông tin, tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về BTXH.

- Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy. - Hoàn thiện quy trình thu, chi BTXH. - Hoàn thiện tổ chức hoạt động BTXH.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong quá trình thực hiện chính sách BTXH.

- Nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về BTXH.

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Sự phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã đem lại cho đất nƣớc nhiều biến đổi sâu sắc: kinh tế tăng trƣởng nhanh, thu nhập và đời sống của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế cũng đem lại nhiều vấn đề xã hội mới nảy sinh và ngày càng phức tạp nhất là sự phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội ngày càng tăng. Chính vì vậy, bảo trợ xã hội có vai trò quan trọng và là một trong những công cụ điều tiết phân phối thu nhập giữa các nhóm dân cƣ để đảm bảo công bằng xã hội, hạn chế sự phân hóa giàu nghèo.

Trong những năm qua huyện Đại Lộc đã đặc biệt quan tâm đến công tác BTXH, các vấn đề xã hội đƣợc quan tâm giải quyết, gắn với từng bƣớc thực hiện công bằng xã hội, tạo chuyển biến rõ nét trong việc giải quyết những vấn đề trọng tâm, bức xúc. Công tác BTXH đã đƣợc triển khai có hiệu quả, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế của huyện. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã làm đƣợc, cũng còn những hạn chế nhất định nhƣ: việc ban hành văn bản còn chậm và ít công tác tuyên truyền chƣa rõ nét, chƣa có sức lan tỏa lớn; đội ngủ cán bộ, công chức thực hiện còn mỏng và kiêm nhiệm nhiều; bộ máy tổ chức chƣa đảm bảo; đối tƣợng hƣởng thụ các hoạt động tài trợ chƣa thực sự đƣợc bao phủ rộng; việc triển khai các chính sách còn chậm, chƣa đồng bộ và chƣa đánh giá chính xác; công tác thanh tra, kiểm tra chƣa thƣờng xuyên và chỉ thực hiện khi có dấu hiệu vi phạm.

Để khắc phục những hạn chế, bất cập trong công tác quản lý nhà nƣớc về BTXH trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam thì phải thực hiện đồng bộ các giải pháp về thể chế sách, cơ chế tài chính, nâng cao hệ thống tổ chức thực thi, tuyên truyền giáo dục…và cần phải có sự chung tay góp sức của các

cơ quan, đơn vị, các tổ chức chính trị xã hội và cả cộng đồng cùng với bản thân các đối tƣợng yếu thế. Những kết quả nghiên cứu luận văn hy vọng sẽ góp phần hoàn thiện hơn công tác quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế của huyện, tạo điều kiện để huyện Đại Lộc sớm trở thành huyện văn minh, hiện đại.

Với vốn kiến thức, kinh nghiệm và thời gian thực hiện luận văn còn hạn nên tác giả đã cố gắng thực hiện nhằm đáp ứng mục tiêu đặt ra, tuy nhiên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của thầy giáo hƣớng dẫn GS.TS. Võ Xuân Tiến để tác giả hoàn thiện đƣợc luận văn.

2. KIẾN NGHỊ

- Ban hành Luật BTXH

- Tăng mức hỗ trợ cho đối tƣợng BTXH.

- Bổ sung nguồn kinh phí hoạt động của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã, thị trấn.

- Xây dựng đội ngủ công tác xã hội tại cộng đồng chuyên nghiệp và hiện đại.

- Có kế hoạch tổ chức các buổi hội nghị chuyên đề, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ công tác bảo trợ xã hội cho cán bộ Lao động - Thƣơng binh & xã hội nhƣ: trao đổi kinh nghiệm trong việc lập thủ tục, hồ sơ đối tƣợng, quản lý hồ sơ và đối tƣợng BTXH …

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

Kính thƣa ông, bà:

Tôi tên là: Lê Văn Quang

Học viên: Lớp Cao học QLKT.K32 Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Để phục vụ cho đề tài khóa luận tốt nghiệp “ ý ớc về

b o tr xã hộ ịa bàn huy Đại Lộc, tỉnh Qu N ”. Rất mong các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ông,bà trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu “X” vào các ô tƣơng ứng trong các câu hỏi. Rất mong nhận đƣợc sự cộng tác tích cực của ông, bà.

I. Thông tin cá nhân

1.Nghề nghiệp:………. 2.Tuổi:... 3. Hộ khẩu thƣờng trú:……….. 4. Nhân khẩu thực tế thƣờng trú tại hộ:………

II. Phần câu hỏi

1. Hộ ông, bà tiếp cận với chế độ Bảo trợ xã hội qua cổng thông tin nào?

A. Chính quyền địa phƣơng C. Qua Tivi, báo, đài phát thanh B. Ngƣời thân trong gia đình D. Tổ chức từ thiện

2. Theo ông, bà mức bảo trợ xã hội hiện nay có đáp ứng đƣợc mức sống tối thiểu cho ngƣời thụ hƣởng hay không?

A. Rất đảm bảo C. Chƣa đảm bảo B. Đảm bảo D. Rất chƣa đảm bảo

3. Theo ông, bà việc cắt giảm và thêm mới đối tƣợng bảo trợ xã hội hiện nay có đúng quy trình hay không?

A. Rất đúng C. Sai

4. Theo ông, bà việc chi trả chế độ bảo trợ xã hội hằng tháng ở địa phƣơng là nhƣ thế nào?

A. Rất kịp thời C. Chậm trễ

B. Kịp thời D. Rất chậm trể

5. Theo ông, bà thủ tục hồ sơ nhận tiền chi trả chế độ bảo trợ xã hội hằng tháng tại địa phƣơng hiện nay là nhƣ thế nào?

A. Rất đơn giản C. Khó khăn

B. Đơn giản D. Rất khó khăn

6. Ông, bà đánh giá nhƣ thế nào về thái độ phục vụ của cán bộ thực hiện công tác chi trả bảo trợ xã hội tại địa phƣơng?

A. Rất niềm nở, chu đáo C. Khó khăn

B. Niềm nở D. Rất khó khăn

7. Theo ông, bà quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ bảo trợ xã hội hiện nay là nhƣ thế nào?

A. Rất đơn giản C. Phức tạp

B. Đơn giản D. Rất phức tạp

8. Theo ông, bà việc hƣớng dẫn hồ sơ, thủ tục hiện nay về thực hiện chế độ bảo trợ xã hội ở địa phƣơng là nhƣ thế nào?

A. Rất Cụ thể, đầy đủ C. Rƣờm rà, phức tạp B. Cụ thể, đầy đủ D. Rất rƣờm ra, phức tạp

9. Theo ông, bà có cần thiết phải kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện công tác bảo trợ xã hội hay không?

A. Rất cần thiết C. Chƣa cần thiết B. Cần thiết D. Không cần thiết

10. Theo ông, bà thời gian giải quyết hồ sơ, đơn thƣ, kiếu nại trên lĩnh vực bảo trợ xã hội tại địa phƣơng hiện nay nhƣ thế nào?

A. Rất nhanh chóng C. Chậm trễ B. Nhanh chóng D. Rất chậm trễ

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHIẾU KHẢO SÁT 1 THỐNG KÊ MÔ TẢ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 1

Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn Tỷ lệ (%)

Chính quyền địa phƣơng 97 64.7

Ngƣời thân trong gia đình 10 6.7

Qua tivi, báo đài 39 26.0

Tổ chức từ thiện 4 2.7 Tổng 150 100 Câu 2 Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn Tỷ lệ (%) Rất đảm bảo 3 2.0 Đảm bảo 10 6.7 Chƣa đảm bảo 102 68.0 Rất chƣa đảm bảo 35 23.3 TỔNG 150 100

Câu 3 Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn Tỷ lệ (%) Rất đúng 3 2.7 Đúng 11 8.0 Sai 112 74.7 Rất sai 24 14.7 TỔNG 150 100.0 Câu 4 Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn Tỷ lệ (%) Rất kịp thời 91 60.7 Kịp thời 56 37.3 Chậm trễ 2 1.3 Rất chậm trể 1 0.7 TỔNG 150 100.0 Câu 5 Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn Tỷ lệ (%) Rất đơn giản 3 2.0 Đơn giản 127 84.7 Khó khăn 18 12.0 Rất khó khăn 2 1.3 TỔNG 150 100.0

Câu 6

Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn Tỷ lệ (%)

Rất niềm nở, chu đáo 78 52.0

Niềm nở 52 34.7 Khó khăn 18 12.0 Rất khó khăn 2 1.3 TỔNG 150 100.0 Câu 7 Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn Tỷ lệ (%) Rất đơn giản 49 32.7 Đơn giản 88 58.7 Phức tạp 11 7.3 Rất phức tạp 2 1.3 TỔNG 150 100.0 Câu 8 Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn Tỷ lệ (%) Rất Cụ thể, đầy đủ 35 23.3 Cụ thể, đầy đủ 95 63.3 Rƣờm rà, phức tạp 18 12.0 Rất rƣờm ra, phức tạp 2 1.3 TỔNG 150 100.0

Câu 9 Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 50 33.3 Cần thiết 70 46.7 Chƣa cần thiết 27 18.0 Không cần thiết 3 2.0 TỔNG 150 100.0 Câu 10 Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn Tỷ lệ (%) Rất nhanh chóng 19 12.7 Nhanh chóng 91 60.7 Chậm trễ 25 16.7 Rất chậm trễ 15 10.0 TỔNG 150 100.0

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Bộ lao động thƣơng binh và xã hội (1999), Thu t ngữ L ộng – ơ

binh và xã hội, NXB LĐ-XH Hà Nội.

[2] Bộ lao động - Thƣơng binh và xã hội, Cục bảo trợ xã hội (2000), H th ng

n b n pháp lu t về b o tr xã hội, NXB Lao động – xã hội.

[3] Bộ lao động - Thƣơng binh và xã hội (2009), Báo cáo d th o chi c

an sinh xã hộ ạn 2011- 2020, Hải Phòng, tháng 10/2009.

[4] Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội (2011). Tr c p ã xã ội trong

h th ng an sinh xã hội Vi t Nam, NXB Lao động – xã hội.

[5] Phạm Văn Bích (chủ nhiệm đề tài) (2005), Tổng quan một s tài li u về an

sinh xã hội (đề tài tiềm năng năm 2005), viện khoa học xã hội Việt

Nam.

[6] Bùi Thế Cƣờng (2005), Trong miền An sinh xã hội, NXB đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005.

[7] Mai Ngọc Cƣờng (2009) , Xây d ng hoàn thi n h th ng An sinh xã hội ở

Vi t Nam, đề tài nghiên cứu cấp nhà nƣớc, chƣơng trình khoa học và

công nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc, Bộ khoa học và công nghệ 2009 [8] Chính phủ (2007), Nghị định 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 Về vi c tổ

ch c, hoạ ộng c a quỹ xã hội, quỹ t thi n.

[9] Chính phủ (2007), Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Về chính sách tr úp ng b o tr xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[10] Chính phủ (2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 Sửa ổi, bổ sung một s ều c a Nghị ịnh s 67/2007/NĐ-CP.

[11] Chính phủ (2011), nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Quy ịnh chi ti ớng dẫn thi hành một s ều c a Lu ời cao tuổi.

[12] Chính phủ (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Về quy ịnh chính sách tr giúp xã hộ i với ng b o tr xã hội.

[13] Chính phủ (2013), Đị ớng chi c phát triển bền vững ở Vi t Nam, đề tài cấp bộ, Hà Nội.

[14] Chính phủ (2017), Phê duy ề ơ ở dữ li u qu c gia về An sinh xã hội, ng dụng công ngh thông tin vào gi i quy t chính sách An sinh

xã hộ 2020 ị ớng phát triể 2030.

[15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), V n Đại ội ại b ể toàn c

lần th VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

[16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), V Đại hộ Đại biểu toàn qu c

lần th VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), V Đại hộ Đại biểu toàn qu c

lần th IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), V Đại hộ Đại biểu toàn qu c

lần th X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), V Đại hộ Đại biểu toàn qu c

lần th XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

[20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), V Đại hộ Đại biểu toàn qu c

lần th XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

[21] Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình qu n lý nhà

ớc về kinh t , NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

[22] Lê Bạch Dƣơng, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lệ Hoài Trung, Robert Leroy Bach (2005), B o tr xã hội cho những nhóm thi t thòi

ở Vi t Nam, NXB Thế giới, Hà Nội.

[23] Mai Ngọc Cƣờng. 2013. Về an sinh xã hội ở Vi t Nam. Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật. Hà Nội.

[24] Nguyễn Hữu Dũng (2008), M i quan h giữa phát triển kinh t thị ờ ịnh ớng xã hội ch ĩ c hi n chính sách an sinh

xã hội ở ớc ta trong quá trình hội nh p, tạp chí lao động xã hội (số

332), 4/2008.

[25] Nguyễn Trọng Đàm (2016), Th c trạng th c hi n chính sách tr giúp xã

hội và gi p p ổi mớ ạn tới, Bộ lao động Thƣơng binh&xã

hội.

[26] Nguyễn Hải Hữu (2006), Phát triển h th ng an sinh xã hội phù h p với b i c nh nền kinh t thị ờ ị ớng xã hội ch ĩ B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đổi mới. Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Hà Nội.

[27] Hải Hữu (2007), B ề th c trạng tr giúp xã hộ ã

xã hội ở ớc ta t 2001 -2007 và khuy n nghị tớ 2015, Hà

Nội.

[28] Nguyễn Hải Hữu(2007), Giáo trình nh p môn an sinh xã hội, NXB lao động–xã hội, Hà Nội.

[29] Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Đặng Kim Chung, Lƣu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Hà Thu (2013), Phát triển h th ng An sinh xã hội

ở Vi N 2020, viện khoa học lao động và xã hội, Hà Nội.

[30] Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB ĐHKTQD , Hà Nội.

[31] Nguyễn Đình Liêu (2002), Tr c p xã hội trong h th ng an sinh xã hội

ở Vi t Nam, Tạp chí kinh tế luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[32] Niên giám thống kê huyện Đại Lộc (2016).

[33] Tô Duy Hợp (2005), Một s v ề lý lu n và th c tiễ ơ n c a vi c

ki n tạo h th ng ASXH tam nông ở Vi t Nam – tầm nhìn 2020, đề tài

[34] Trần Hồng Hải, Lê Thị Thúy Hƣơng (2011), Pháp lu t An sinh xã hội

kinh nghi m c a một s ớ i với Vi t Nam, NXB chính trị Quốc

gia.

[35] Trịnh Duy Luân (2005), Góp phần xây d ng h th ng An sinh xã hội ở

ớc ta hi n nay, viện khoa học lao động và xã hội, Hà Nội.

[36] Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em ngày 15 tháng 06 năm 2004 [37] Luật ngƣời cao tuổi ngày 23 tháng 11 năm 2009

[38] Luật ngƣời khuyết tật ngày 17 tháng 06 năm 2010

[39] Phòng Lao động – Thƣơng Binh và xã hội huyện Đại Lộc (2017), Tổng k 05 2012 06 ầ 2017

[40] Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Đại Lộc,. Quy t toán thu chi ngân

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 105 - 133)